Cùng xem samsung phỏng vấn như thế nào trên youtube.
Tổng hợp những câu hỏi phỏng vấn của Samsung. Kinh nghiệm phỏng vấn kỹ thuật viên Samsung, Xin chia sẻ tới các bạn những chủ đề: Những câu hỏi tình huống khi phỏng vấn Samsung, Khối hỗ trợ của Samsung, Quy trình tuyển dụng của Samsung, Tại sao chúng tôi nên tuyển dụng bạn Samsung, Fresh staff Samsung làm gì, Tại sao bạn lại muốn ứng tuyển vào Samsung, Lương thưởng tại Samsung,
Câu hỏi phỏng vấn của Samsung
1.Nếu cty chỉ được chọn 1 trong 4 bạn thì bạn nghĩ là ai ?.
tôi thấy rằng cả 4 bạn đều tốt, ai cũng có điểm mạnh riêng của mình. nhưng mà tôi tin với khả năng của mình có thể giúp ích vào sự phát triển của công ty và hi vọng công ty sẽ cho tôi cơ hôi.
2, trước khi nó hỏi về chuyên ngành ntd sẽ hỏi bạn 1 câu là: trong mấy năm học đại học em thích môn học nào nhất hoặc là em học tốt nhất là môn nào? rồi họ sẽ hỏi tiếp 2. nếu hỏi về chuyên ngành luôn thì họ chỉ hỏi những điều cơ bản nhất, mà nếu những cái đó bạn chưa rõ thì bạn sẽ mất điểm ngay..
3Bị hỏi câu quá chuối :” Trong 3 bạn, 3 bạn tự thảo luận với nhau trong 3′ , và nói cho chúng tôi biết 1 người phải bị loại trong 3 bạn, các bạn sẽ loại ai ? ” :v , yêu cầu phải trả lời đúng câu hỏi , ko vòng vo, nói phải loại ai.-> thời gian bắt đầu tính , nếu ko chúng tôi sẽ loại cả 3. 3 đưá đơ luôn ^_^ p/s: Tại phòng Nhân sự.
Những câu hỏi tình huống thường gặp trong phỏng vấn
Việc xử lý những tình huống trong lúc phỏng vấn không phải là dễ. Bạn sẽ bị áp lực về tâm lý, về thời gian. Do đó, bạn khó có thể giải quyết hoàn chỉnh vấn đề trong lúc này. Nhưng nếu biết trước một vài tình huống trước buổi phỏng vấn, chắc rằng bạn sẽ dễ dàng vượt qua và thuyết phục được nhà tuyển dụng. Dưới đây là một số tình huống được xem là “đắt” nhất trong buổi phỏng vấn.
Trong phỏng vấn những câu trả lời mập mờ là vô nghĩa.
- Bạn có bao giờ phải cùng lúc phải đảm nhiệm nhiều công việc/ kế hoạch với cùng một thời hạn hoàn thành? Nếu có thì bạn giải quyết nó bằng cách nào? Câu hỏi này nhằm đánh giá sự tận tâm, khả năng giải quyết tình huống và khả năng tổ chức công việc, quản lý thời gian của ứng viên. Hoặc đôi khi, nhà tuyển dụng cũng muốn thử xem ứng viên đó có khả năng chịu áp lực được không?
- Bạn đã bao giờ không hoàn thành nhiệm vụ được giao chưa? Đó là khi nào? Câu hỏi này với mục đích đánh giá xem ứng viên đối phó thế nào khi gặp tình huống bất lợi, cũng là để xem xét sự chân thực của ứng viên. Vậy nên bạn cần thẳng thắng và đưa ra cách giải quyết thông minh cho câu hỏi này để lấy lòng tin của nhà tuyển dụng.
- Nếu khách hàng đang giận dữ, bạn sẽ xử lý thế nào? Câu này sẽ đánh giá kỹ năng về dịch vụ khách hàng của ứng viên, xem xét kỹ năng giải quyết tình huống của ứng viên thế nào.
- Nếu có 2 công việc hấp dẫn cùng chào đón bạn thì sự lựa chọn của bạn sẽ thế nào? Đánh giá mức độ quyết đoán và cách ứng viên đưa ra quyết định. Ngoài ra cũng xem xét sự quan tâm của ứng viên là gì, họ có hợp với công ty không.
- Vấn đề gần đây nhất mà bạn và người sếp cũ bất đồng là gì? Bạn đã giải quyết việc đó như thế nào? Câu này sẽ nhằm đánh giá khả năng quản lý của ứng viên và xem người ấy có tài đàm phán, truyền đạt ý tưởng hay không.
- Nếu tôi là một khách hàng của bạn thì bạn sẽ thuyết phục thế nào để tôi đồng ý mua sản phẩm của bạn? Đánh giá khả năng thuyết phục, thuyết trình và kỹ năng giao tiếp của ứng viên. Đồng thời, nhà tuyển dụng cũng muốn xem xét khả năng sáng tạo trong cách dẫn dắt vấn đề của ứng viên thế nào.
- Đối với công việc cũ, điều gì bạn không thích nhất và điều gì bạn hài lòng nhất? Nhằm đánh giá động lực làm việc và tính tình của ứng viên. Nhiều nhà tuyển dụng sẽ đánh giá tính tình ứng viên có phù hợp với môi trường công ty hay không trước khi đưa ra quyết định tuyển dụng.
- Làm cách nào bạn xử lý công việc khi có yêu cầu thay đổi vào phút chót? Đánh giá xem ứng viên có linh hoạt và có khả năng ứng phó nhanh chóng hay không.
- Khi thất bại trong công việc bạn làm gì để vượt qua nó? Câu này nhằm đánh giá tính kiên cường và thái độ của ứng viên trước rủi ro gặp phải.
///////////
Mình cùng thảo luận nhé : vị trí: Nhân viên hỗ trợ kinh doanh 1. Bạn sẽ làm thế nào khi bạn đang có một vấn đề rất cấp bách cần phải bẩm báo với sếp, nhưng không thể liên lạc được với sếp, gặp sếp thì sếp bận và nhất quyết không gặp???? (sếp không có thời gian để checkmail nữa, bận đến thế là cùng!) 2. Giả dụ như vẫn còn đi học, thày giáo có giao cho nhóm bạn một đề tài để làm (kiểu team work ý ạ) nhưng một bạn trong nhóm chỉ cần điểm đủ đỗ thôi (D), trong khi đó các bạn còn lại đều mong muốn được điểm giỏi (A). Bạn sẽ làm gì trong trường hợp này? 3. Công ty có gửi một nhân viên sang hỗ trợ cho bên đối tác, nhưng sau một thời gian ngắn, bên đối tác than phiền với bạn về chất lượng làm việc của nhân viên đó và đòi đổi người khác. Bạn sẽ làm gì trong trường hợp này? Sẽ cho nhân viên đó cơ hội làm lại?????
TL: 1. Nếu tôi là người trong công ty, tôi sẽ biết nhiều cách để tiếp cận sếp hơn, không chỉ gặp gỡ hay email, vd: Tôi có thể viết một là thư ngắn, một lời nhắn nói ngắn gọn về vấn đề, nhờ thư ký, trợ lý mang cho sếp( cái này mình làm suốt). Nếu bằng mọi cách vẫn không thể tiếp cận sếp, tôi sẽ trao đổi với người chịu trách nhiệm cao nhất liên quan quan trực tiếp. 2. cả nhóm phải thống nhất về mục tiêu, thứ nhất chúng tôi sẽ khuyến khích bạn kia cố gắng hòa đồng về mục tiêu, nếu bạn ấy vần khăng khăng, chúng tôi sẽ đề nghị bạn ấy( hoặc giáo viên) chuyển bạn ấy sang nhóm khác. 3. Trước hết, tôi sẽ cùng bàn bạc riêng với đối tác và nhân viên kia để tìm ra lý do. Nếu lỗi là do nhân viên, tôi sẽ xin lỗi và tùy tình hình tôi thảo luận liệu nhân viên kia có cơ hội sửa chữa hay không. Nếu đối tác k chấp nhận, tôi sẽ đổi nhân viên mới. Nếu lỗi k phải do nhân viên, thì tìm cách giải quyết vấn đề. Nhân viên có cơ hội hay không tùy thuộc vào việc làm , hậu quả của công việc của chính họ và thiện chí của đối tác( nếu đây là cơ hội để tiếp tục với đối tác).
/////
Nếu được hỏi: tiền,danh dự,công việc các bạn sẽ chọn gì thế?
Tất nhiên là danh dự, có tiền cũng không mua được danh dự, và có công việc tốt cũng không gỡ gạc lại được danh dự nếu mình bỏ chính cái danh dự đó ra để làm được công việc đó
Thế hay bị xếp mắng vì lý do l.tih chắc sẽ nghỉ việc chứ?
Trả lời ” Bị mắng là 1 phần của công việc, em coi đó là áp lực để em có thêm động lực làm việc, người tự ái sẽ dễ bỏ việc và sẽ khó thành công, tất nhiên em không phải là người tự ái “.
//// pv sam sung
M phỏng vấn thì chỉ cần nói tiếng anh phần giới thiệu thôi. Xong rồi thì nói tiếng Việt vì có phiên dịch rồi. Phòng mình có 4 ng phỏng vấn và 4 ứng viên.
Câu hỏi tình huống là: nếu mai là sinh nhật ng yêu mà nay sếp gọi điện bảo mai có việc đột xuất thì e làm tnao? Câu 2 là: nếu mai sinh nhật ny và ng ấy sẽ bay ra hà nội 1 ngày mai thôi, tối ng yêu sẽ bay lại sài gòn luôn nhưng sep bao mai co viec quan trong, va chi ban moi lam duoc thì bạn giải quyết thế nào? Bạn chọn cv hay ny ?
câu chuyen nghành của 3 ngành : cnpm, công nghiệp và mạng nó thế này nhé: Bạn đã bao giờ làm ra một sản phẩm hay ứng dụng về phần mềm, android chưa? Trên trân là những bóng điện, làm thế nào để nó có thể tự động bật tắt theo giờ hành chính. Mô hình mạng osi có mấy tầng? Bạn cần học thuộc 7 tầng của nó. Đấy là nhữn câu t nhớ
Cảm xúc lần đầu tiên interview samsung : ( SDV nhé ) 1. Chuẩn bị đi ra đến đầu đường nước ngập mênh mông hoang mang chưa biết đi kiểu gì chạy qua mấy đường khác ko khá hơn quyết định tháo giầy , sắn quần đi đường cũ.Đến từ 8h30 đợi tới 11h được mời lên thớt và 12h40 mới được thả về đói sôi bụng mặc dù sáng đã chén sạch bát bún. 2. Hơi khác với mọi năm thì năm nay sẽ pv 2 vòng liên tiếp nhau bao gồm nhân sự và chuyên ngành. Phòng nhân sự có mã A, chuyên ngành mã B. Sẽ có 2 top cùng vào mỗi top 3 chú vào 1 phòng xong sẽ đổi lại nhé. 2.1 Phòng nhân sự sẽ có 3 người việt phòng tớ 3 chị xinh lung linh luôn, 1 anh Hàn cao to đẹp zai và 1 em phiên dịch cũng xinh không kém nhé. Phòng này hỏi cơ bản về bản thân thôi, lí do muốn vào samsung, hiểu biết về samsung thì cứ trình bày hiểu biết về tập đoàn rồi về công ty mình đăng kí nguyện vọng. À quên ai trong cv viết gì nhớ học thuộc tránh tình trạng chém nhầm ( mình chém nhầm 1 phát :)) đợt này phòng mình k dính câu hỏi tình huống nào. 2.2 Phòng chuyên ngành cũng 3 anh việt 1 anh hàn và 1 em phiên dịch. Phòng này sẽ hỏi về chuyên ngành của các bác đã học. Ai mới tốt nghiệp hỏi chung chung thôi. Ai đi làm rồi chuẩn bị cho kĩ nếu gặp phải anh làm ở bộ phận mình đã làm thì cứ gọi là tơi bời. Hôm nay gặp 1 anh QA/QC gì đấy kết quả cứ gọi là gãy cổ luôn. Phòng mình có thằng em học lớp chất lượng cao bách khoa chém tiếng anh phần phật, mình thì cứ tiếng mẹ đẻ mà phang. 3. Tổng kết 50/50 hên sui như vòng Gsat. Đợt này mỗi top 3 chú không biết lấy 1 hay 2.Thôi lại nín thở chờ bóp cò ? Chúc các đồng chí đi sau may mắn .
Câu kỹ thuật đó là so sánh LCD với OLED hoặc AMOLED. Tim hieu cong nghe ve man hinh
tình huống sáng 27/5 phòng nhân sự: bạn quản lý 20 nhân viên có 3 nhân viên ngồi nói chuyện không làm bạn sẽ xử lý ntn?
Tl: Cách giải quyết mà phía nhân sự muốn nghe nhất đó là hài hòa và thấu hiểu. Nên gọi 3 bạn đó ra nói chuyện giải thích phân tích cho các bạn đó hiểu nhiệm vụ trách nhiệm của các bạn đó đến đây là làm việc kiếm tiền, khi các bạn làm việc công ty mới có $ trả cho các bạn, và thứ 2 khi vừa làm việc vừa nc sẽ ko đảm bảo đc chất lượng, và sản lượng. T3 ko tập trung sẽ sảy ra tai nạn lao động. Và nói vs các bạn đó có thể nc vui vẻ thỏa mái vào giờ nghỉ giải lao ra về. Còn cứ mở mồm ra kỷ luật, vs khiển trách, vs đưa nên gặp cấp trên ai cũng làm đc. Công ty cần zi trả lương cao cho các bạn, cái họ muốn là sự thấu hiểu thông minh nhạy bén trong các tình huống. Ok
SAMSUNG tiep
phòng kỹ thuật: 0.gt bản thân là đương nhiên rồi tiếng nào cũng được nha 1.? exel, word 2. động cơ điện 1 chiều hoạt động như thế nào? 3. hỏi về đồ án bạn đang làm? 4. câu hỏi tình huống: công việc quan trọng chỉ bạn giải quyết được thôi và gia đình cũng có việc quan trọng chỉ bạn giải quyết đk thôi bạn chọn công việc hay gia đình? tại sao? 5. sau 5 năm bạn muốn được ở vị trí nào trong các vị trí sau: nhân viên, phó phòng, trường phòng,phó giám đốc, giám đốc,.. 6. ước mơ từ bé của bạn là j? ước mơ hiện tại của bạn là j? 7. bạn có câu hỏi j cho chúng t ko? phòng nhân sự: lời khuyên là bạn viết cv thế nào thì nguoif ta sẽ hỏi hết đấy. ví dụ như tính cách… 1. gt bản thân tiếng nào cũng được nha 2. bạn biết j về sam sung? 3. bạn biết j về công ty bạn ứng tuyển? 4. cho t xem đt di động của các bạn? 5. nếu ai dùng sam sung sẽ bị hỏi về chất lượng? và cho đánh giá theo thang điểm 10. và họ sẽ hỏi các điểm trừ còn lại. 6. bạn có kỹ năng đặc biệt nào không? lấy ví dụ ra nha 7. nếu sếp bạn không thích bạn thì bạn sẽ làm thế nào? 8.kế hoạch 5 năm tới của bạn là j? 9 bạn có câu hỏi nào cho chúng t không?
Nếu cty tuyển bạn vào nhưng k phải cv bạn ứng tuyển bạn c ó chập nhận k?
con ms ra trg hỏi môn nào thhích nhất, đồ án làm là gì? rồi hỏi xoáy vào cái thích đấy. em thich thông tin quang bị phết ngay câu e giới thiệu về môn thông tin quang. e kể ra môn này học về cái gì rồi họ hỏi trong cái mình kể. hỏi cái câu này mới khoai: e kể tên các loại mạch điện? câu này về tít năm 2 của em…. còn cái câu về LCD….
câu exel họ sẽ cho 1 bài tập ví dụ xong họ hỏi bạn dùng hàm j để tính? câu word thì hỏi cách tính ssoos trang, và cái j nữa ý t không nhơ. còn phòng bên cạnh t thì hỏi exel vs pa poi
em thjk môn nào nhất ? or tu tin vs môn nào nhất or em hãy phân tích cho tôi mạch này …
Mình phỏng vấn phòng kỹ thuật trước Tầm 2h15 : Bắt đầu phỏng vấn …. Đầu tiên giới thiệu bằng tiếng anh về bản thân . Tiếp đến họ sẽ hỏi về chuyên ngành của bạn (đa phần là về đồ án mà bạn đã làm ) . sau đó họ sẽ xoáy vào Và bạn hãy tìm hiểu những công ty mình ứng tuyển . bạn hãy nêu những hiểu biết của bạn về các công nghệ của họ Sau đó họ sẽ thêm môn nào các bạn học tốt nhất . Ứng dụng của môn đấy là gì …. Hãy nắm chác những gì bạn nhớ …. Và một số hoạt động tình nguyện khi bạn tham gia …. Nếu biết tiếng nào thì nói thêm tiếng đấy ( dù sao cũng tốt hơn là không biết ) hì Tầm 3h : mình sang phỏng vấn phòng nhân sự …. Cũng phải GTBT bằng tiếng anh Và họ hỏi những ưu điểm của bạn ….. kết quả học tập Các câu hỏi tình huống như tại sao tôi tuyển bạn . bạn có gì , bạn hiểu gì về công ty ( trả lời ngắn gọn súc tích thôi ). Bạn nam phòng mình trả lời hơi dài nên bị nhắc Hãy nhớ ngắn gọn đánh trúng trọng tâm thôi nhé Cuối cùng họ hỏi bạn có câu hỏi gì không .( nếu có hãy hỏi nhưng nếu không chắc chắn đó là một câu hỏi hay thì đừng hỏi ) Tầm 3h35: Kết thúc phỏng vấn quay lại phòng chờ để chụp ảnh xác nhận ( Nhớ tóc tai vuốt vuốt các thứ chụp nó mới đẹp coi như làm một tấm kỉ niệm với SamSung ) Tầm 3h50: MÌnh đi về )).
////
Review cho mấy bác đây. Em thi phòng 28. Sáng nay 7h bảnh bao sanh choảnh đi thi. Ngồi chờ tầm 15-20 phút để ngta đánh số báo danh, rồi dẫn cả bọn đi chụp hình.
Em thi phòng nhân sự trước. Phòng có 3 người, 1 anh sinh năm 92, lấy vợ rồi, đang làm khu công nghiệp. 1 anh sinh năm 93, đang làm sale cho Trường Hải. Vào phòng thì có 5 người, 3 anh Việt , 1 anh Hàn và 1 em phiên dịch nói giọng Nghệ Tĩnh, không xinh, không xấu. Nói chung là em thấy chị ở ngoài phòng chờ kute hơn. Vào phòng, các anh ấy bảo là các em cứ thoải mái đi, coi như ở nhà, tuy nhiên nhìn anh nào mặt cũng thấy nguy hiểm, không thấy thân thiết gì hết. Anh người Hàn coi còn dễ mến hơn.
Các anh ấy bảo các em giới thiệu đi. Mình sbd 01 nên nói trước. Sau đấy là anh 93, cuối cùng là anh 92. Nói chung là phần này ổn vì mình tập nói trước 3-4 ngày, chuẩn bị bài nói cũng khá kỹ vì nói được tiếng Anh mỗi đoạn này. Cố gắng nói to, dõng dạc, không ngắc ngứ, phát âm kiểu Ấn Độ 1 tý là được. Anh 93 thì nói được mỗi tên, trường, tuổi rồi ngắc ngứ. Mình không biết là mình phát âm có chuẩn hay không tuy nhiên nghe anh 93 nói thì buồn cười lắm. Xong anh ấy im luôn. Anh phỏng vấn bảo là thôi em nói tiếng Việt cũng được, anh 93 translate lại đoạn tiếng Anh vừa nói rồi lại im.
Anh phỏng vấn: Không còn gì nữa à? Anh 93: Dạ hết rồi ạ.
Mình thấy tự tin hơn 1 tý. Cuối cùng là anh 92, anh ấy thì nói tốt hơn anh 93, tuy nhiên nghe khá buồn cười, anh ấy nói về gia đình, cuộc sống khó khăn, Tầm 4 phút sau thì hết bài nói.
Anh Hàn bắt đầu hỏi: – Em biết gì về SDV. Mình: – Em biết SDV nằm ở KCN Yên Phong Yên Trung Yên Phong Bắc Ninh. Lĩnh vực chủ yếu là sx màn hình. Công nghệ hiện đại nhất là super AMOLED. Và ở triển lãm SID 2016 ở San Francisco, em thấy SS triển lãm màn hình cong uốn dẻo, em thấy khá ấn tượng. 2 anh sau nói bloh blah gì đó, mình ko để ý lắm. Anh người Việt nói: – Sao các em nói toàn cái cao siêu thế, sao không nói mấy cái thân thuộc như màn hình S7, S6. Các em nói như google ra ấy.
Mình im luôn. Sau đấy thì 1 anh hỏi: – Sao các em nói là trình độ tiếng Anh của mình là trung cấp, sao không phải là thành thạo. Có thực sự như vậy không? Mình đoán là anh ấy chủ yếu hỏi mình, vì cái introduce của mình nghe khá lọt tai.
Mình đáp: – Thưa anh, em học xong B1 ở trường, B1 thì tương đương với trình độ 450-500 TOEIC. Nó được quy vào trình độ trung cấp. Em chưa tự tin để đạt được trình độ 700 TOEIC, tương đương với trình cao cấp. Tuy nhiên em sẽ cố gắng. Anh người Hàn: – Theo em thì em sẽ làm gì để Samsung phát triển. Mình đáp: – Theo em, với 1 cử nhân và kỹ sư như chúng em để góp phần vào sự phát triển của SS thì chúng em cần chăm chỉ, sáng tạo và chấp hành tuyệt đối, hoàn thành mọi yêu cầu của cấp trên. Mình không biết là mình nói có đúng không cơ mà thấy anh người Hàn gật gù. Anh người Hàn lại hỏi: – Thế nếu vào SS mà giao cho em công việc không đúng chuyên ngành em học ở trường thì em có làm không? Mình: – Em nghĩ là em học đại học rồi thì em đủ trình độ để tiếp thu công việc. Em sẽ cố gắng học hỏi để có thể nhanh nhất đáp ứng yêu cầu công việc, hoàn thành tốt công việc được giao. MÌnh thấy anh Hàn cười cười rồi gật gù Anh Hàn hỏi: – Lúc rảnh thì em thích làm gì? Mình: – Rảnh thì em nghe nhạc giao hưởng. Em thích đoạn mùa xuân trong concerto 4 seasons của nhà soạn nhạc người Ý Antonio Vivaldi. Ngoài ra em thích ra công viên Nghĩa Đô xem cờ tướng, vì em sẽ học được khá là nhiều thế cờ hay. Anh người Hàn lại hỏi: – Em có thích môn thể thao nào không? Mình: – Em thích xem bóng đá, CLB yêu thích của em là Arsenal. Tuy nhiên em đá khá dở. Em chơi cầu lông thì hay hơn.
Anh người Việt hỏi câu tình huống: – Bây giờ có 3 người, mỗi người chỉ được nghỉ tối đa 1 ngày trong tháng trừ thứ 7 chủ nhật. Mỗi ngày nghỉ chỉ được 1 người nghỉ mà 1 ngày tự nhiên có 2 người cùng xin nghỉ, làm sếp thì em sẽ giải quyết thế nào? Và vẫn là câu hỏi đó, nếu em là sếp và là 1 trong 2 người muốn nghỉ thì em giải quyết như thế nào?
Câu này cho các bạn tự nghiên cứu.
Anh người Việt hỏi: – Cuộc sống khá là muôn màu, nếu được chọn thì em muốn là màu gì? Mình: – Màu trắng ạ. Vì máu trắng là tổng hợp của 7 màu, mỗi người nhìn em ở 1 góc độ sẽ thấy em 1 màu sắc khắc nhau. Tuy nhiên em sẽ cố gắng để trở nên hoàn hảo. Còn anh 93 thì bảo em màu đỏ vì em trẻ tuổi nhiệt huyết, anh 92 thì là đời em màu xám. Đen tối lắm các anh ạ. Anh người Hàn: – Nếu sản phẩm xảy ra lỗi, thì em sẽ làm gì? Mình: – Em sẽ ngay lập tức báo cáo cấp trên vì Samsung là 1 tập đoàn toàn cầu, đã khẳng định giá trị, cam kết đưa ra sản phẩm chất lượng tốt nhất. Và em nghĩ cấp trên sẽ đưa ra quyết định đúng đắn nhất để bảo tồn giá trị của Samsung. Mình thấy anh Hàn gật đầu, và nói lại ý giống mình. Cái gì cũng phải chờ quyết định của cấp trên. Anh người Hàn: – Nếu 1 người ở bộ phận khác sang bảo bạn làm chỗ này sai rồi, cần làm thế kia mới đúng thì bạn làm ntn? Mình: – Em sẽ hoàn thành nốt công việc của mình, sau đó em sẽ hỏi ý kiến cấp trên và các chuyên gia, học hỏi kinh nghiệm để có thể hoàn thành công việc tốt hơn. Anh người Hàn lại gạt đầu tiếp: – Đúng, vẫn phải bao lưu chính kiến, sau đó thì hỏi ý kiến cấp trên. Review cho các bác đến đây thôi nhé.
////
- Hãy tự giới thiệu về Anh/Chị!
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
Hãy bao quát 4 lĩnh vực trong cuộc sống của bạn: những năm đầu đời, học vấn, kinh nghiệm làm việc và vị trí hiện tại. Nội dung trình bày không nên vượt quá 2 phút, đừng lan man hay quá chau truốt. Câu hỏi này thường được nêu lên khi bắt đầu cuộc phỏng vấn, vì thế, nếu trả lời tốt, bạn sẽ có nhiều sự tự tin hơn.
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
- Anh/chị có thể mang đến cho chúng tôi điều gì mà các ứng viên khác không có?
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
Nếu câu hỏi này được đặt ra khi vừa bắt đầu cuộc phỏng vấn, bạn có thể phản hồi bằng cách trình bày về các kỹ năng và kinh nghiệm sẽ làm lợi cho công ty. Ngoài ra, bạn cũng nên tìm hiểu trước một số thông tin về vị trí công việc. Tránh các câu trả lời dựa trên các giả định chủ quan của bạn.
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
Tuy nhiên, nếu nhà tuyển dụng đưa ra câu hỏi này sau khi đã mô tả về vị trí phỏng vấn, họ đang muốn tìm hiểu những thành công trong quá khứ của bạn. Đây chính là cơ hội tốt để thể hiện khả năng giải quyết vấn đề đấy!
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
- Điểm mạnh của Anh/Chị?
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
Bạn nên liệt kê từ 3 đến 4 điểm mạnh liên quan đến các nhu cầu của nhà tuyển dụng, dựa trên quá trình tìm hiểu và thông tin có được về công ty.
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
- Anh/Chị đã từng gặt hái thành công chưa?
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
Hãy xác định các thành công đã đạt được của bạn và trả lời. Hãy cố gắng chọn lựa những thành công liên quan đến các nhu cầu và giá trị của công việc.
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
- Giới hạn của Anh/Chị?
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
Một câu trả lời quá mạnh mẽ có thể gây phản tác dụng và trở thành yếu điểm. Bạn có thể nói như sau: “Tôi luôn mong muốn hoàn thành tất cả các công việc, vì thế thỉnh thoảng trở nên quá hăng hái và đòi hỏi khắt khe đối với công ty. Tuy nhiên, tôi đang cố gắng để khắc phục yếu điểm này.” hay đề cập đến một khoá huấn luyện bổ sung nghề nghiệp nào đó. Đừng bao giờ tỏ ra là người hoàn hảo, tuy nhiên cũng đừng nên đề cập một cách quá cụ thể.
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
- Mức lương mong muốn của Anh/Chị?
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
Hãy có gắng trì hoãn câu trả lời cho đến khi bạn biết được các thông tin cụ thể về công việc và mức lương mà công ty trả cho các vị trí tương tư. Nếu tình thế quá bắt buộc, bạn có thể trả lời như sau: “Ông đã biết được mức lương của tôi ở công ty Ajax, tôi hy vọng là sẽ có một bước tiến khi đến làm việc tại Accme. Có lẽ, chúng ta nên bàn bạc thêm về các nghĩa vụ và phạm vi công việc mà tôi phải đảm nhận trước khi trả lời câu hỏi này”.
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
- Anh/Chị có tham vọng gì trong tương lai?
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
Hãy bộc lộ niềm mong muốn hoàn thành các công việc tốt đẹp và sự tự tin vào một tương lai đầy hứa hẹn của bạn! Tuy nhiên, cần tránh các câu nói không thực tế hay gây tác động xấu đến vị trị hiện tại.
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
- Anh/Chị muốn biết điều gì về công ty?
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
Bạn có thể đã tìm hiểu về công ty trước khi phỏng vấn qua các nguồn thông tin như báo chí, bạn bè, Internet. Tuy nhiên, bạn nên nói rằng bạn muốn được biết nhiều hơn nữa; và sau đó chuẩn bị sẵn một vài câu hỏi thông minh. Hãy tạo ra một cuộc trao đổi thông tin sinh động!!
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
- Tại sao Anh/Chị nộp đơn vào vị trí này?
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
Bạn có thể trình bày như sau: “Qua quá trình tìm hiểu về công ty, tôi nhận thấy đây sẽ là một cơ hội tốt để tôi có thể đóng góp các kinh nghiệm và kỹ năng đã có được trong quá khứ cho công ty”. Nếu có thể, bạn nên bày tỏ niềm khao khát được làm việc cho công ty và những nhân tố đã tạo nên sức hút với bạn.
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
- Năng lực cá nhân nào khiến Anh/Chị nghĩ rằng sẽ đạt được thành công tại đây?
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
Nếu câu hỏi này được đưa ra sau khi bạn đã có được đầy đủ các thông tin về vị trí, hãy nói về 2 hay 3 kỹ năng chính (minh hoạ bằng các thành công) mà bạn tin rằng sẽ rất hữu ích cho công việc đang phỏng vấn. Hãy chú ý đến nội dung và thời lượng để chắc chắn là các thông tin được trình bày đầy đủ, hiệu quả.
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
- Điều gì trong công việc là quan trọng nhất với Anh/Chị?
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
Bạn nên liên hệ với những yêu cầu của vị trí để có được nội dung trả lời phù hợp. Trong trường hợp không nắm vững về thông tin này, bạn có thể trả lời chung chung như: “Tôi thích có được những thách thức trong công việc và làm việc tập thể”.
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
- Anh/chị hãy mô tả về tính cách của mình?
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
Chỉ đề cập đến 2 hay 3 tích cách tích cực nhất. Hãy nhớ là nhà tuyển dụng đang cố gắng quyết định “sự phù hợp” của bạn với công ty. Khả năng xác định chính xác các giá trị của họ sẽ giúp bạn có được câu trả lời phù hợp.
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
- Trong bao lâu thì Anh/Chị có thể đóng góp cho công ty?
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
Hãy thực tế và trả lời rằng bạn có thể làm được điều này sau 6 tháng hay 1 năm. Dĩ nhiên, sự lựa chọn thời gian thích hợp trong câu trả lời này rất quan trọng. Bạn đã biết đầy đủ các thông tin về vị trí để có được câu trả lời thuyết phục không? (nếu đây là công việc mới, 6 tháng đã là rất tốt rồi!!). Hoặc kể từ khi làm nhân viên cho công ty, tôi nghĩ rằng đóng góp là sự tích luỹ từng ngày, từng giờ, tôi sẵn sàng đóng góp ngay từ ngày đầu tiên làm việc.
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
- Anh/Chị không cảm thấy kinh nghiệm của mình vượt quá yêu cầu của vị trí này sao?
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
Câu hỏi này có nghĩa là: “Tôi sợ rằng Anh/Chị chỉ muốn có được công việc vì tình thế bắt buộc và sẽ rời bỏ ngay khi có cơ hội tốt hơn”. Câu trả lời của bạn phải giải toả mối lo lắng này. Ví dụ “Ông/Bà có thể đúng, tuy nhiên sau khi nghỉ việc ở công ty XYZ, tôi mong muốn được làm những điều mình cảm thấy hài lòng và yêu thích – (mô tả nội dung của công việc phỏng vấn). Lợi thế khi Ông/Bà tuyển dụng tôi chính là các năng lực và kinh nghiệm đặc biệt mà tôi có thể đóng góp cho công ty khi cần.”
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
- Phong cách quản lý của Anh/Chị?
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
Xem Thêm : cách đọc vận đơn đường biển
Bạn có thể đề cập đến các phương thức thiết lập mục tiêu và lôi cuốn mọi người cùng thực hiện. Hãy mô tả các kỹ năng bạn thường sử dụng để khơi dậy động lực và sức mạnh làm việc của đội ngũ nhân viên hay sự ứng biến linh hoạt khi tình huống thay đổi. Bạn nên dựa vào phong cách quản lý của công ty để có câu trả lời phù hợp. Tuy nhiên, nếu không nắm rõ, hãy trả lời mềm dẻo và tuỳ theo tình huống.
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
- Mô tả một tình huống khi Anh/Chị gặp khó khăn trong vấn đề quản lý và cách giải quyết
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
Hãy liên hệ đến 1 trong số các thành công của bạn khi giải quyết dạng tình huống này. Bạn nên dựa vào văn hoá, nhu cầu của công ty, làm nổi bật các kỹ năng giải quyết mâu thuẫn, xây dựng tinh thần đồng đội hay quản lý nhân viên.
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
- Là một nhà quản lý, Anh/Chị tìm kiếm điều gì khi tuyển dụng nhân viên?
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
“Các kỹ năng, tinh thần sáng tạo và sự thích ứng – dù cho chuyên môn có phù hợp với công ty hay không”. Câu trả lời này sẽ giúp người phỏng vấn quyết định điều bạn có thể làm, sẽ làm và sự phù hợp của bạn đối với tổ chức của họ.
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
- Là một nhà quản lý, Anh/Chị đã từng phải sa thải một nhân viên nào đó chưa? Nếu có, vui lòng kể lại và trình bày hướng giải quyết?
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
Nếu có, bạn có thể trả lời như sau “Tôi quả thực có kinh nghiệm trong vấn đề này và đã giải quyết theo hướng có lợi cho cả người lao động và công ty. Tôi tuân thủ các chính sách kỷ luật của công ty trước khi đưa ra quyết định sa thải”.
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
Đừng đi vào chi tiết nếu người phỏng vấn không hỏi thêm. Ngược lại, nếu bạn chưa từng sa thải nhân viên nào, hãy trình bày là bạn sẽ sử dụng các nguyên tắc kỷ luật trước khi quyết định sa thải nhằm bảo vệ quyền lợi cho công ty.
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
- Theo Anh/Chị nhiệm vụ khó khăn nhất của nhà quản lý là gì?
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
Bạn có thể trả lời bằng cách nêu lên các khó khăn gặp phải khi thực hiện công việc qua người khác, đảm bảo tuân thủ các kế hoạch, hoàn thành đúng thời hạn và quản lý nguồn ngân sách. Hãy sử dụng đại từ “tôi” và nhấn mạnh các yếu tố quan trọng (dựa trên nhu cầu và văn hoá của công ty).
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
- Mô tả một số tình huống khi Anh/Chị phải chịu đựng áp lực công việc và hoàn thành đúng thời hạn?
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
Hãy liên hệ đến các thành công của bạn. Trình bày 1 hay 2 tình huống chứng tỏ khả năng làm việc dưới áp lực cao và hoàn thành đúng thời hạn của bạn.
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
- Hãy trình bày về một tình huống trong công việc khiến Anh/Chị tức tối?
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
Bạn có thể trình bày về kinh nghiệm này, kèm theo các kỹ năng đã được sử dụng để quản lý và cải thiện tình hình. Tránh mô tả các tình huống công việc giống như công ty đang phỏng vấn nếu bạn không muốn nhấn mạnh khả năng giữ bình tĩnh trước áp lực của chính mình.
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
- Hãy nói cho tôi biết về một mục tiêu trong công việc vừa qua mà Anh/Chị đã thất bại và nguyên nhân tại sao?
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
Câu hỏi này giả định rằng bạn đã từng thất bại trong một số mục tiêu. Tuy nhiên, nếu chưa bao giờ gặp thất bại, bạn có thể thành thật nói ra điều này. Ngược lại, nếu đã từng có những mục tiêu mà bạn không thể đạt được vì một số lý do khách quan nào đó, hãy mô tả lại và đừng quên giải thích là những trở ngại này vượt quá tầm kiểm soát của bạn. Thậm chí tốt hơn bạn nên thảo luận về một mục tiêu mà bạn đã “suy nghĩ lại” khi nhận ra được tính bất khả thi của nó.
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
- Hãy mô tả một số tình huống khi Anh/Chị bị phê bình trong công việc?
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
Chỉ mô tả một tình huống duy nhất và nói rằng bạn đã tiến hành khắc phục hay lập kế hoạch khắc phụ vấn đề này. Đừng đi vào chi tiết. Nếu người phỏng vấn muốn biết thêm, hãy để họ tự đưa ra câu hỏi.
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
- Anh/Chị học được điều gì từ những sai lầm của mình?
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
Hãy trình bày 1 hay 2 tình huống mà bạn đã chuyền đổi một cách thành công từ một sơ suất hay đánh giá không đúng thực tế thành kinh nghiệm hữu ích. Hãy nhấn mạnh vào kết quả tích cực, biến sai sót thành chất xúc tác học hỏi.
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
- Anh/Chị nhìn nhận gì về xu hướng tương lai trong ngành kinh doanh này?
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
Hãy lựa chọn 2 hay 3 xu hướng phát triển quan trọng để thảo luận. Đấy chính là cơ hội để bạn thể hiện những suy nghĩ của mình về tương lai, nền kinh tế, thị trường và các tiến bộ công nghệ của ngành nghề đang theo đuổi.
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
- Vì sao Anh/Chị rời bỏ công việc hiện tại?
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
Nếu bạn đã trình bày về vấn đề này trong phần tự giới thiệu dài 02 phút, có thể người phỏng vấn sẽ không nêu lại câu hỏi này. Tuy nhiên, nếu phải trả lời, hãy trình bày thật ngắn gọn. Nếu đó là do áp lực rút giảm từ những khó khăn về kinh tế, bạn nên làm rõ. Bạn cũng có thể giải thích lý do nghỉ việc là vì mong muốn có một bước tiến xa hơn trong nghề nghiệp. Nhưng tuyệt đối không được nêu lên các mâu thuẫn với đồng nghiệp hay người chủ cũ.
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
- Theo Anh/Chị thế nào là môi trường làm việc lý tưởng?
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
Đây chính là câu hỏi mà bạn có thể mang vào một số giá trị và kinh nghiệm riêng của bản thân. Tuy nhiên, đừng làm cho nó có vẻ quá tuyệt vời hay không thực tế.
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
- Nêu lên những nhận xét khách quan của Anh/Chị về người chủ trước?
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
Hãy liên hệ đến những kinh nghiệm quý báu mà bạn đã đạt được. “Đó là một công ty tuyện vời, tôi đã có nhiều cơ hội học tập kinh nghiệm và thể hiện năng lực của mình”. Hãy cứ tự tin đào sâu vào vấn đề này!!!
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
- Trách nhiệm về tài chính của Anh/Chị đối với công ty ra sao?
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
Bạn có thể đề cập đến các trách nhiệm quản lý ngân sách, tính toán số lượng nhân viên, kích cỡ dự án và chiến dịch bán hàng mà bạn trực tiếp chỉ huy.
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
- Anh/Chị phải quản lý bao nhiêu nhân viên trong thời gian gần đây?
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
Hãy trả lời thật cụ thể và tự tin khi liên hệ đến những cá nhân chịu sự ảnh hưởng của bạn,ví dụ như: đó là do áp lực công việc hay phương thức quản lý của tổ chức.
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
- Minh hoạ về thời gian khi Anh/Chị là người lãnh đạo?
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
Dẫn chứng các ví dụ về những thành công của bạn, nhằm chứng minh cho các kỹ năng lãnh đạo.
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
- Anh/Chị cho rằng cấp dưới nghĩ sao về mình?
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
Trong câu trả lời này, bạn nên tỏ ra càng tích cực càng tốt. Hãy liên hệ đến các điểm mạnh, kỹ năng và đặc điểm cá nhân, tuy nhiên phải tỏ ra thành thật. Nhà tuyển dụng sẽ dễ dàng kiểm tra được điều này đấy!!!
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
- Trong công việc vừa qua, điều gì khiến Anh/Chị thích nhất và ghét nhất?
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
Hãy trở lời thận trọng khi gặp phải câu hỏi này. Bạn có thể nêu lên những điều hài lòng và chưa hài lòng, tuy nhiên nên nhấn mạnh và các điểm tích cực hơn là kể lễ về các tiêu cực.
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
- Hãy kể lại một số thành công nổi bật của Anh/Chị trong công việc vừa qua.
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
Câu trả lời này hoàn toàn không gây khó khăn vì bạn đã lựa chọn sẵn các thành công để trình bày. Hãy sẵn sàng mô tả 03 hay 04 thành công thật chi tiết. Nếu có thể, cố gắng liên hệ câu trả lời với những thách thức mà bạn đang phải đối mặt.
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
- Tại sao Anh/Chị không tìm một công việc mới sau nhiều tháng?
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
Bạn có thể nhận thấy câu hỏi này hơi xúc phạm, tuy nhiên đừng đón nhận nó dưới tư cách cá nhân. Hãy đơn giản trả lời thật ngắn gọn, “Tìm một công việc nào đó không quá khó khăn, tuy nhiên tìm đúng công việc lại cần nhiều thời gian và suy nghĩ thận trọng”.
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
- Anh/Chị nghĩ gì về người chủ trước đây?
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
Hãy tỏ ra càng khách quan càng tốt, và tránh đào sâu vào vấn đề này. Đây thực ra chỉ là một câu hỏi dọ ý bởi vì hầu hết các ông chủ đều không muốn có những người cấp dưới bất đồng và khó tính. Nếu bạn thích người chủ trước đây, hãy nói ra điều này cùng với các lý do. Nếu không thích, bạn cũng chỉ nên nghĩ về những điểm tích cực để trình bày.
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
- Nếu tôi nói chuyện với người chủ trước đây của Anh/Chị, ông ta hay bà ta sẽ cho đâu là các điểm mạnh và điểm yếu của Anh/Chị?
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
Hãy nhất quán với những điều mà người chủ trước đây sẽ nói về bạn. Bạn nên nêu ra các điểm yếu theo hướng trình bày tích cực. Người chủ cũ có lẽ cũng muốn nêu ra những nhận xét tốt về bạn, vì thế hãy thuật lại chi tiết một vài điều thành công mà bạn đã làm cho ông ta hay bà ta.
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
- Nếu được lựa chọn công việc và công ty, Anh/Chị sẽ quyết định nơi làm việc nào trong số các công ty có trên thị trường hiện nay?
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
Hãy nói về công việc mục tiêu và điều gì tạo ra sức hút đối với bạn trong công ty đang phỏng vấn.
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
- Theo nhận định riêng của Anh/Chị, mức lương thích hợp của vị trí này là bao nhiêu?
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
Bạn có thể muốn trả lời câu hỏi này như sau: “Xin được hỏi mức lương cơ bản cho các công việc tương tự trong công ty là bao nhiêu?” hay “Là một nhân viên giỏi, tôi hy vọng sẽ nhận được mức lương cao hơn mức trung bình dành cho vị trí này”. Nếu công ty không có mức lương rõ ràng, chính bạn sẽ phải dự đoán trước về điều này. Tuy nhiên, bạn nên nâng cao giá trị của mình bằng cách nói rằng bạn muốn được biết thêm về các trách nhiệm và nghĩa vụ trong công việc trước khi bàn đến mức lương.
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
- Nếu được nhận vào vị trí này, Anh/Chị sẽ mang đến cho công ty sự thay đổi gì?
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
Đây là câu hỏi vô cùng hóc búa, vì bạn không không thể có câu trả lời cụ thể nếu không nắm vững một số chi tiết về vị trí công việc, công ty và nền văn hoá. Thậm chí, nếu bạn có được câu trả lời, hãy thật thận trọng khi mô tả về các thay đổi sâu rộng sẽ mang đến cho công ty. Nếu người phỏng vấn không đưa ra các vấn đề mà bạn cảm thấy tự tin để giải đáp, hãy giải thích khôn khéo rằng bạn cần tìm hiểu thêm về công ty, trao đổi với nhận viên, thực hiện các cuộc đánh giá trước khi đề ra bất kỳ kiến nghị thay đổi nào.
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
- Anh/Chị có phản đối không khi chúng tôi tiến hành bài kiểm tra tâm lý?
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
“Hoàn toàn không có vấn đề nào cả.” (Câu nói này chứng tỏ bạn là một ứng viên rất “đáng gờm”).
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
- Dạng công việc hay công ty nào Anh/Chị đang cân nhắc đến trong thời gian này?
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
Câu trả lời tốt nhất trong tình huống này là tập trung hoàn toàn vào công việc cụ thể mà bạn đang phỏng vấn.
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
- Anh/Chị thường đọc gì?
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
Hãy trả lời thành thật! Nếu có thể, đề cập đến một số sách, báo bạn thường đọc để cập nhật các kiến thức trong lãnh vực chuyên môn. Tuy nhiên, cũng không có vấn đề gì nếu bạn xem việc đọc sách như là một hình thức để giải trí và thư giãn tinh thần.
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
- Điều gì tạo động lực cho Anh/Chị nhiều nhất?
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
Hãy sử dụng những nền tảng và nhận định về sự nghiệp của chính bạn, tuy nhiên, nên trả lời theo hướng chung chung. Đó có thể là sự hài lòng khi vượt qua các thách thức trong công việc, phát triển tinh thần đồng đội, hoàn thành các mục tiêu của công ty.
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
- Nêu lên 01 hay 02 ví dụ thể hiện sự sáng tạo của Anh/Chị?
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
Nhắc đến các thành công trong mối tương quan với công ty và vị trí đang phỏng vấn nếu có thể.
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
- Mục tiêu lâu dài của Anh/Chị?
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
Liên hệ đến công ty bạn đang phỏng vấn hơn là trả lời một cách chung chung. Hãy trình bày những tham vọng của bạn một cách thực tế! Trước tiên, nói về công việc bạn đang dự tuyển, và sau đó là các mục tiêu lâu dài.
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
- Mối quan hệ của Anh/Chị với các đồng nghiệp, cả cả cấp trên và cấp dưới?
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
Đây là một câu hỏi rất quan trọng, bạn cần phải có thời gian suy nghĩ để trả lời thật hợp lý. Khi nói về mối quan hệ với cấp dưới, bạn nên đề cập đến các nguyên tắc quản lý. Khi nói về cấp trên, hãy thể hiện là bạn rất thông hiểu các kỳ vọng của họ để có thể đạt được các mục tiêu được đề ra. Ngoài ra, bạn cũng nên nhấn mạnh tinh thần đồng đội, hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau giữa các đồng nghiệp.
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
- Anh/Chị có những hoạt động giải trí nào?
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
Câu trả lời sẽ cho biết bạn có tìm được sự cân bằng trong cuộc sống không. Tuy nhiên, tránh đề cập đến những hoạt động làm cho người phỏng vấn nghi ngờ thời gian bạn dành cho công việc. Hãy nhớ là các sở thích và hoạt động giải trí hoàn toàn có thể liên quan đến tính cách cá nhân và các giá trị của chính bạn.
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
- Hãy cho biết điểm yếu của bạn là gì ?
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
Khi bị hỏi về điểm yếu và nhược điểm, cách tốt nhất theo mình là hãy nói tới 1 điểm nào đó là điểm yếu nhưng thực ra là điẻm mạnh của mình ( hơi khó hỉu pải ko?). Ví dụ cụ thể nhé: Nếu vị trí tuyển dụng của mình là tư vấn viên, điểm yếu bạn có thể nói là ” nói nhiều”. hay ví dụ vị trí bạn tuyển dụng cần 1 người cản thận, tỉ mỉ, bạn có thể nói điểm yếu của mình là tính ” cầu toàn”, khi làm việc gì cũng muốn làm cho trọn vẹn nên đôi khi bạn bè có phàn nàn là nên làm qua loa thôi…
Xem Thêm : Nhân viên Marketing (Marketing Executive) là gì?
Còn một ý kiến khác thì cho rằng “có tài có tật”. Nếu bạn biết chắc nhà tuyển dụng đó thực sự hiểu và đang tìm kiếm nhân tài (như vị trí có các vị trí sáng tạo, nghiên cứu,…) cộng thêm bạn tự tin vào năng lực của mình mà ko để ý đến nhược điểm ko liên quan mấy, bạn có thể nói thẳng ra. (ví dụ nhược điểm bướng bỉnh, lơ đễnh,…), nhưng đó chỉ là dành cho các nhân tài luôn tin vào khả năng bản thân, những vấn đề khác chỉ là “muỗi” thôi. Chứ đa số mọi người vẫn phải chuẩn bị trước.
CÁC CÂU HỎI KHÔNG THÍCH HỢP VÀ CÁCH TRẢ LỜI
- Tên gọi ở nhà của Anh/Chị là gì?
Đây thực sự là một câu hỏi quá riêng tư. Giải pháp tốt nhất là không trả lời. Bạn hãy nói với người phỏng vấn là “Tôi cho rằng tên gọi ở nhà không hề liên quan đến khả năng làm việc của tôi”.
- Chị có dự định lập gia đình không?
Câu hỏi này thể hiện sự phân biệt giới tính, vì thế bạn có thể từ chối không trả lời hay nói rằng “Tôi không có kế hoạch nào cả”.
- Anh/Chị tốt nghiệp đại học năm nào?
Câu hỏi này vẻ ngoài rất bình thường, nhưng thực chất người phỏng vấn dùng nó để tính toán tuổi tác của bạn, vì hầu hết mọi người đều học lên đại học sau khi tốt nghiệp cấp III. Hay, nếu trong resume không đề cập đến bằng cấp, họ đang dò xét thông tin này!!
Bạn có thể tránh câu trả lời trực tiếp bằng cách tập trung vào thực tế liên quan như “Tôi học tiếp lên đại học sau khi tốt nghiệp trung học” hay, nếu bạn không có bằng cấp “Tôi rất thích khoá học về cơ khí sau khi tốt nghiệp trung học”. Sau đó mỉm cười và im lặng. Người phỏng vấn lúc này sẽ tự hiểu là bạn không muốn nói thêm điều gì nữa.
- Công ty chúng tôi có rất nhiều hoạt động xã hội? Anh có muốn cùng bà xã tham gia không?
Câu hỏi này chính là con dao 2 lưỡi! Họ đang muốn xác nhận tình trạng hôn nhân của bạn – Bạn đã lập gia đình chưa hay thậm chí đã ly dị? Nếu bạn đã có gia đình, hãy tỏ ra thoải mái và nói “Vâng, vợ chồng tôi rất thích”. Nếu không, hãy trả lời “Thật thú vị!! Tôi không biết công ty chúng ta có những hoạt động nào vậy?”. Người phỏng vấn sẽ phải tập trung vào chủ đề mới này, còn bạn vẫn giữ được các thông tin cá nhân
////
Hãy kể tôi nghe một kinh nghiệm khi bạn quá bận bịu nhiều công việc khác nhau? Bạn đã giải quyết vấn đề đó như thế nào? – Khả năng ưu tiên công việc
Công việc khó khăn nhất bạn từng làm là gì? – Kỹ năng Giải quyết vấn đề
///
Bạn nghĩ sao nếu phải làm thêm giờ? Tl: tui không bận tâm đến việc làm thêm giờ nhưng tui sợ nó sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống hằng ngày, một yếu tố quan trọng để duy trì chất lượng làm việc”.
Bạn có câu hỏi nào cho chúng tui không?
Lúc này bạn có thể hỏi một số câu như: “Bạn có thể cho tui biết những mục tiêu của công ty?”; “Bạn sẽ có được thời cơ thăng chức sau 3 năm làm việc phải không?”; “Nếu tui được tuyển thì làm sao để tui hoà hợp với đồng nghiệp nhanh nhất?”… để họ thấy rằng bạn có ý muốn tìm hiểu về công ty.
Bạn đã lập gia đình hay có ý định lập gia đình chưa?
////
Dưới đây là một số chia sẻ của các anh em đã thi vào SamSung được sưu tầm từ các diễn đàn, hi vọng sẽ giúp ích cho các bạn
“Việc các bạn có đỗ hay không đôi khi phụ thuộc vào… may rủi
VD: phòng dễ thì tỉ lệ lấy là 75%, phòng ít dễ hơn thì tỉ lệ lấy <50% (nhìn chung sẽ lớn hơn 50%). Cái này là do HR yêu cầu các Managers khi phỏng vấn, để xem tình hình chung nên tuyển số lượng thế nào.
Chấm điểm theo A, B+, B, B-, C, Fail. Chấm trên hệ thống, sau một khoảng thời gian thì khóa, nên thường thì mỗi bạn sẽ có vài phút để thể hiện mình với nhà tuyển dụng. Nội dung câu hỏi thì cũng được phổ biến cho người phỏng vấn, nhưng quên rồi, tùy hứng là chính. Thường thì chấm riêng rẽ, nhưng những người phỏng vấn sẽ hội ý xem cho điểm cuối cùng thế nào, cụ thể là lấy ai, bỏ ai, tại sao lại k lấy.
Cái mà mọi người thường mong muốn nhìn ở ứng viên: – Nhanh nhẹn. – Nói năng rõ ràng, mạch lạc, khiêm tốn. – Khỏe mạnh: để làm ca, áp lực. – Sự gắn bó với cty. – Chấp nhận làm thêm, làm trái ngành.”
“Mình cũng có ít thông tin muốn chia sẻ với các bạn như thế này. Có 3 phỏng hỏi. Mỗi phòng 5 người. Mỗi phòng có 3 người Việt, 1 người Ấn Độ, một người Hàn Quốc. Lúc đầu vào thì nên nói Good morning, Sir hoặc Good Afternoon…..gì gì đó. Sau đó người ta mời ngồi. Tiếp đó người ta hỏi về Name, Age….;
Sau đó là: 1. How was the journey getting here? Did you find us alright?
2. Tell me a little about yourself.
3. Strengths and weaknesses?
4. Achievemetns and failures
5. What are your short term goals?Long term goals?
6. Why do you want to work for us?
7. How long do you want to work for us company?( Cái này ông người Hàn Quốc hỏi, khó nghe cực kì….)
8. Vài câu hỏi nhỏ khác nhưng mình hiểu là: bạn muốn làm ở vị trí nào, bạn thích học gì, bạn tham gia nhóm học tập nào không…..
9. Tiếp đến là phần chuyên ngành. Ông Việt hỏi về function trong C++, Tiếng việt thì mình biết nhưng tiếng anh thì chịu…. Ông ấn độ hỏi ít kiến thức về Java như Interface, abstract….Viết đoạn code lên bảng….Sau đó tới ông người việt hỏi về Android như em học android bao lâu, provider làm gì…. em là được cái project nào …. Sau đó hỏi sâu về Project đó như cách thức tìm kiếm, ….Sau đó ông Người Hàn hỏi về Java như trong bài thực tập của mình đó là Thuật toán Min max, Độ sau của nó như thế nào…. Và vài câu hỏi phụ khác….
10. Người ta hỏi có câu nào hỏi người ta không? Đó là những gì mình muốn chia sẻ. Phòng của mình người ta k cho nói Tiếng Việt, Cứ “Can I speak VietNamese? ” Thì cả 5 ông toàn No. hic Nản thật Đến phần chuyên ngành mãi mới giải thích được cho người ta cái thuật toán của mình, gần cuối mới nói cho nói vài câu Tiếng Việt để giải thích code.
11. Theo như mình được biết thì ai có năng lực sẽ được vào. K hạn chế số lượng. Nên các bạn k phải lo chọi chiếc gì cả Các bạn thi SEV thì sẽ hỏi ít chuyên ngành hơn. Chỉ 1 2 câu thôi. Và sẽ diễn ra 10 tới 15′ thôi. K như bọn mình. Có người hơn nưả tiếng đồng hồ.
12. Các bạn vào đó nói thật tự tin vào, cứ thoải mái cười. Câu nào k biết thì cứ nói: Can U please repeat your question? Thấy câu nào hay thì cứ nói Thank you sir for interesting question……Câu nào k biết thì suy nghĩ một lúc đã, nên k nghĩ ra thì sau đó bảo là cái này em học lâu rồi nên k nhớ rõ lắm, nhưng cho em đọc lại chắc chắn e sẽ làm được.
13. À có 1 câu đó là người ta hỏi mình muốn làm việc bao lâu ý. Thì kiểu gì người ta cũng bảo đưa ra con số cụ thể. Chẳng hạn 5 10 20 năm. Nếu bạn bảo 5 năm thì người ta sẽ hỏi: Tại sao k phải là 20 năm. Đó là câu hỏi vặn. Trình độ tiếng Anh mình kém nên chả biết ứng phó câu đó thế nào nên đành chịu. hic
14. Có bạn ở phòng khác học đt viễn thông người ta hỏi về cả công nghệ CDMA và GSM nữa. Có đứa bạn học Android của mình còn bị hỏi nhiều câu khoai lắm, Có đứa nữa thì người việt đọc cho một đoạn code rồi bắt giải thích code,…..
15. Chúc các bạn thành công. Hy vọng những gì mình chia sẻ sẽ giúp ích cho các bạn.”
—————————————————————-
“Nhật ký những ngày thi vào Samsung”
Nhật kí ngày 25/03:
Lặn lội hơn 50km có mặt tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. Rủ thằng bạn tham dự hội thảo việc làm tại hội trường khu A. Tới trễ nên phải đứng nghe thuyết trinh. Các bạn sinh viên tham gia rất đông, ước chừng có đến hơn 1000 bạn sinh viên. Lòng thầm ngĩ chắc mình không cơ hội!
Ngày 07/04: quyết định gửi hồ sơ. Trước đó đã chuẩn bị rất kĩ đem lại một chút hy vọng.
Ngày 16/04: nhận được mail từ Samsung mời tham dự thi GSAT vào ngày 21/04 tại trung tâm hội nghị Quốc gia. Được vào TTHNQG thi cũng thấy oách tới đó thì mình cũng tự nhủ nếu có trượt thì cũng không sao. Mình tìm hiểu các bài GSAT trên mạng làm hết. IQ có vẻ cũng tăng cao một chút.
Ngày 27/04: biết kết quả GSAT và được mời tham dự phỏng vấn. Đương nhiện thì mình cũng chuẩn bị thật kĩ.
Ngày 15/5 đi từ sớm đến điểm đón xe. Xe của công ty chở đi phỏng vấn. Trên xe trông ai cũng bảnh bao, xinh đẹp. Xe khởi hành muộn gần 1 tiếng nên đến công ty mình phải vào phỏng vấn luôn. Trong phòng có tới 4 người phỏng vấn trong đó có một chú người Hàn Quốc. Bọn tớ có 4 người vào phỏng vấn 4 đấu 4. Mình là người được giới thiệu bản thân cuối cùng và theo cảm nhận là người nói tốt nhật, sang câu thứ 2 mình tiếp tục trả lời bằng English cùi bắp của mình, các bạn khác trả lời bằng tiếng Việt……mình nghe nhầm nên trả lời nhầm……nghĩ lại có mỗi giới thiệu bản thân là tự tin.
Và…
Ngày 26/06 mình chính thức làm việc cho Samsung. Chặng đường phía trước còn dài. Xong mình cố gắng hoàn thành tốt công việc góp phần đưa Samsung ngày càng lớn mạnh.
Động lực của mình => Lương cao”
———————————————————————-
“Mình cũng mới đi về đây. Haiza. Solo team 4-4 mệt vờ đờ . Phòng mình có 3 anh chị việt và 1 ông Hàn (Chị í xinh cũng vờ đờ ). 4 anh em sinh viên thì có 2 bạn CN hà nội và 1 bác bách khoa với mình – TNUT. Ông Hàn thấy anh em vào chưa kịp ngồi nóng mông đã nói ngay 1 câu tiếng việt: Nhìn chị này xinh không? Mình đang định nói Trông cũng ngon nhưng mà ông ở vị trí số 1 lại nói: Xinh. Thế là cả phòng toe toét cười. Nói chung không khí khá là thoải mái. Mới đầu vào cũng hơi run nhưng mà các anh chị í nói chuyện thoải mái+ ông Hàn nói hài hước nên anh em cũng bớt chân đập tay run. Sau đó là hỏi các câu như: – Your self = tiếng anh . – sau câu your self thì ta chơi tiếng việt từ đầu đến cuối. + Đồ án tốt nghiệp của em là gì? => Ai nói xong thì mấy bác bắt đầu đá xoáy và vặn vẹo về cái đồ án đó. Có bác CN Hà nội nói làm thiết kế khuôn và có đủ khả năng để này này nọ nọ … Thế là anh nhân sự hỏi cho không còn cửa bật. . Nhìn cũng hãi. + Bạn biết gì về SEV (Vì anh em đều đăng kí vào Sev hết). + Bạn được đứng dây chuyền quản lý 20 cô gái học Trung học phổ thông và suốt ngày chỉ quản lý các cô gái đó sao cho họ không nói chuyện, không bỏ việc, không đi muộn thì có làm không? Làm sao đề họ nghiêm túc chấp hành quy định đó. (Ôi ngon làm chứ => Thấy gái là sáng mắt) + Nếu công ty nhận bạn đi làm và đưa bạn lên Sam sung Thái nguyên thì bạn có đi làm không? Tại sao? – Các phong trào xã hội bạn đã tham gia? Nó được gì và mất gì? => Phòng mình không có các câu tình huống nên chả có dịp chém gió . Nhưng có phòng hỏi: – Bây giờ Sam sung nhận bạn về làm chân dọn vệ sinh bạn có đi làm không? => 3 bố cứ Yes, ết , ết riêng 1 bố thì Không. Mình nghĩ nên chọn ông không . – Hôm nay ngày cưới của bạn, công ty lại có việc cực kì quan trọng bạn sẽ như thế nào . Toàn tình huống quá dị. Đấy là 1 số câu hỏi ở phòng mình là như vậy. Còn về công tác chuẩn bị thì mình chia sẻ như thế láy . – Mang 2 bộ quần áo đi, đề phòng trên xem ngồi cạnh hốt gơn mà chả may em í biu ti ful vào thì còn có cái mà thay . Đùa thôi, đi xe ra mồ hôi nên hôi lắm, mang áo xuống đó thay cho bớt mùi thôi, có điều kiện thì tắm trước khi vào . – Đi giầy chứ không được đi dép – kể cả quai hậu. – Sơ vin đóng thùng tử tế => Tuyệt đối không Xăn tay áo, Xắn tay áo là bị bắt bỏ xuống ngay. – Móng tay cắt cụt đê . Làm mình mất móng tay chơi Đàn. Trong lúc trả lời thì phải nhìn thẳng họ với đôi mắt đưa tình . Mà chú ý nghe người khác nói nữa. Phòng mình có 1 bạn bị nhắc vì lỗi tơ tưởng gái xinh khi đang phỏng vấn. Nói chung là thế . Mình bị nhắc nhở cái tội CHÉM GIÓ” ————————————————————————
“Mình cũng thi vào hôm qua xin chia sẻ anh em ít kinh nghiệm.
bọn mình 3 người 2 bạn bách khoa và mình.nói chung mình thi phần tiếng anh không tốt lắm,vì 2 bạn bách khoa nói tiếng anh thuộc dạng cao thủ.
mấy anh chỗ mình thì lại hỏi loanh quanh về sản phẩm của SEV (hỏi toàn tiếng anh nhá vì thấy 2 bạn bách khoa nói tiếng anh tốt).mãi sau mới nói tiếng việt lúc này mình mới có cơ hội chút.mình nhớ có 1 câu ấn mình thấy ấn tượng nhất.”Nếu em được nhận vào SEV làm việc mà hôm qua em vừa mới mua 1 chiếc điện thoại rất đắt tiền của hãng APPLE nhưng xếp bắt em phải bỏ chiếc điện thoại đó đi và bắt dùng điện thoại của SAMSUNG vì xếp không thích nhân viên của mình dùng điện thoại của hãng khác,thì em sẽ làm thế nào”.câu này 2 bạn bách khoa nói luôn là đồng ý riêng mình thì nói không.vậy là mấy anh chỉ biết cười.nói chung các anh khá thận thiện lúc chưa vào thì lo sợ nhưng khi vào rồi thì hết.
nói chung vào samsung làm thì không cần chuyên nghành gì cả,hơn nhau ở khả năng ứng xử,giao tiếp, quản lý…. bọn mình không hỏi 1 câu gì chuyên ngành mà mình chuẩn bị phần này cũng khá kỹ.nản thế…. lần này chắc ko được nhận câu “chúc mừng bạn đã vượt qua…..” của SEV nữa rồi.
ho chúng tôi biết về bản thân bạn/anh/chị?
- Những điểm mạnh lớn nhất của anh/chị là gì?
- Những điểm yếu lớn nhất của anh/chị là gì?
- Anh/chị mong muốn lương và các chế độ như thế nào?
- Tại sao anh/chị lại rời bỏ công việc trước?
- Hãy cho chúng tôi biết về mục tiêu nghề nghiệp của anh/chị?
- Anh chị biết những thông tin gì về Samsung?
- Anh chị có quen biết ai đang làm việc cho Samsung?
- Tại sao anh chị muốn làm việc cho Samsung?
- Anh chị sẽ đóng góp gì nếu được tuyển dụng vào Samsung?
- ISO 9001 là gì, làm thế nào để anh/chị áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001 cho công việc của anh chị?
- Anh chị hãy cho biết các lỗi thường gặp trong công việc của anh chị là gì? Và anh chị sẽ có giải pháp xử lý chúng như thế nào?
- Hãy cho chúng tôi biết kinh nghiệm của anh/chị liên quan đến công việc anh chị đang ứng tuyểng?
- Anh/chị để làm gì để nâng cao kiến thức cho công việc của mình?
- Anh chị hãy mô tả tối đa 7 nguyên tắc làm việc của anh/chị?
- Anh/chị có câu hỏi nào cho chúng tôi không?
///sam sung
– Câu hỏi tình huống của em là : + Nếu 3 người đi chung 1 đường chung 1 đích đến, nhưng đến ngã 3 mỗi người chọn một hướng không ai theo ai thì bạn sẽ làm như thế nào + Nếu trên đường bạn găp 2 hoàn cảnh, 1 bên là 1 cụ già ốm yếu gầy nhom đang cần đi bệnh viện, 1 bên là người bạn gái mà bạn kiểu tiếng sét ái tình, bồ kết luôn muốn đi nhờ xe thì bạn sẽ chở ai.
//// hỏi chuyên ngành
vẽ mạch hạ áp tu 12v xuống 5 v
cách đọc điện tro? = t.anh nhé !!!
Khi nào xảy ra hiện tượng phóng điện
Cách tính tổng mạch song song
Bạn hãy dùng nguồn 12V DC và các linh kiện 7805, tụ gốm, tụ hóa, trở lắp ráp mạch nguồn 10V DC. 60s bắt đầu.
Điện trở có tác dụng gì? Vẽ cho tôi điện trở 4 vạch 47k Ohm “
Tại sao hệ thống điện Xoay chiều sử dụng sóng hình sin mà ko sử dụng sóng dạng khác?
Ví dụ bạn bảo học đc lập trình C hay PLC thì họ hỏi bạn lập trình bằng ngôn ngữ gì chẳng hạn
//////sam sung
1: Bạn biết gì về Samsung -> Wikipedia :V 2: Bạn biết gì về lĩnh vực hoạt động của SDV -> Wikipedia :v 3: Nhà bạn có sử dụng sản phẩm của SS không -> Éo :V 4: Bạn có bạn bè làm trong SS không -> 1 trung đoàn :v 5: Tại sao bạn muốn làm việc ở Samsung -> $$$ :v 6: Công ty khác trả lương cao hơn có lượn không -> Hêy :V 7: SS xa nhà bạn vậy bạn có làm lâu dài không? -> Lâu nhưng éo dài :V 8: Bạn nói điêu bao giờ chưa? -> Từ đầu buổi pv đến giờ :v 9: Bạn trung thực khi nào? -> Vừa 5s trước ạ :v 10: Tại sao chúng tôi nên tuyển bạn? -> Tại sao anh/chị hỏi em từ đầu đến giờ? :v 11: Bạn làm gì nếu được nhận -> Cuối tháng ra ATM rút xiền :v 12: Mục tiêu của bạn trong 2 năm và 5 năm tới -> 2 năm tới em ngồi chỗ anh chị để chặt chém mấy thằng sinh viên cò con :V 5 năm tới em ngồi 1 chỗ đợi đợi những người chặt chém cò con đến báo cáo kết quả :v 13: Bạn nghĩ mình có được nhận không -> Em đồng suy nghĩ với anh chị bây giờ :v :v 14: Cty cho bạn làm trái ngành bạn ok chứ -> $ là tất cả anh ợ :v 15: Bạn nghĩ người lãnh đạo cần tố chất gì -> Quát to :V 16: Bạn quản lý công nhân họ éo làm bạn giải quyết thế nào -> Thế bây giờ chú tin cuối tháng chú éo mò ra ATM được ko? :v 17: Thất bại to đùng của bạn là gì? -> *nói nhỏ* ” Chép phao nhưng vẫn tạch ạ ” :v 18: Bạn thấy bạn nổi bật hơn mấy bạn bên cạnh ở điểm nào -> Em lắm mồm hơn :v 19: Nếu Samsung mở rộng thị trường vào Dim-ba-bu-ê thì phải làm gì? -> Em chuyển cho bộ phận kinh doanh làm :V 20: Sản phầm của Samsung có gì nổi bật so với các thương hiệu khác -> Có chữ Samsung nền xanh chữ trắng :v 21: Bạn biết AMOLED là gì không? -> Hình như gắn trên con S7 :V 22: Thế còn LCD thì sao? -> 50k/cái em mua chợ trời đầy :V 23: Sở thích của bạn là gì -> Nghe nhạc Hoa -> Bạn thích bài nào nhất -> Họa -> Của ai -> Triệu Lôi -> Thế sao lại thích nghe -> Nó hay, anh hỏi ngớ ngẩn -> Thế sao bạn không thích các bài khác -> Vì nó không hay, anh ngớ ngẩn tập 2 :v 24: Bạn có câu hỏi nào không -> Anh chị còn câu hỏi nào không? :v 25: *nói câu trên xong lại hỏi tiếp* Em có người yêu chưa -> Em chưa có nhưng cứ giả sử có rồi, anh hỏi câu tiếp đi :V 26: Mai là ngày kỷ niệm 1 năm yêu nhau cô ấy đòi đi chơi cùng bạn những công ty yêu cầu bạn phải làm việc tới đêm, bạn làm gì -> Em gọi cho người yêu ” Ê ku coi như ngày kia mới là ngày kỷ niệm 1 năm chia tay, à nhầm yêu nhau nhá ” :v 27: Người thân của em bị ốm nặng phải vào bệnh viện nhưng em phải ở lại cty làm việc, em làm gì -> Nhà em cạnh bệnh viện anh ơi :3 28: Điểm mạnh của em là gì -> Trừ mấy điểm yếu :v 29: Thế điểm yếu của em là gì -> Là những điểm em không mạnh :v 30: Bạn dự định làm cho cty bao lâu -> Anh chị định hỏi em đến bao giờ?:v 31: Anh hỏi lại câu 24 -> Em trả lời lại câu 25, à quên em đói rồi end đi anh :v
Điện tử truyền thông
- Chất bán dẫn. Máy biến thế 3. Công nghệ chế tạo mạch. 4.PLC 5. Dây chuyền quản lý… 6. Cho mạch đơn giản, tính các giá trị I, U, …. 7. AC, DC
Hay nay////
chắc chắn tạch nên kể cho mn nghe hôm đi pv.chả có việc gì làm ngồi viết lại mấy câu hỏi của mấy ac ss.Đầu tiên vào pv.m mặc quần bò.sau khi giới thiệu bản thân ns hiểu biết về ss các kiểu con đà điểu. Pv:.e có biết văn hóa ss pv k dk mặc quần bò(thực ra m biết rồi cố tình mặc thôi) me: e có tìm hiểu dongnaiart.edu.vnưng e luôn nghĩ ăn mặc đẹp thể hiện sự tôn trọng vs đối phương và e nghĩ hôm này e mặc vậy rất đẹp.còn ng khác nghĩ gì e k thể để ý dk hết. PV: Nếu mẹ và vợ e cùng rớt xuống nc e sẽ cứu ai chỉ chọn 1 me: e sẽ cứu ng gần và dễ cứu nhất.và sẽ cố gắng cứu tất cả để họ biết ít nhất dù chết e k bỏ họ. Pv: thế e đứng trên bờ cứu à me: k.tất nhiên nhảy xuống. PV: h cự li và mọi điều kiện như nhau e chỉ cứu 1 ng e cứu ai me: tùy vào trường hợp cụ thể và e vẫn cứu ng dễ cứu nhất và cố cứu ng còn lại PV: thời gian lúc đó e không có thời gian nghĩ lúc đó e cứu ai Me: ô.không có thời gian nghĩ thì e cần gì phải trả lời câu hỏi này của a.đúng k.đã k có thời gian nghĩ thì e cứ lao xuống cứu thôi.(cười đểu phát.haha). PV: cười. và hỏi b bên cạnh thế e cứu ai.đưa ra giả thuyết cứu ck thì mẹ nghĩ và ngc lại. ME: ngứa mồm làm cho câu :CHết rồi thì nghĩ cái gì nữa a ơi PV: cười trừ
Tiếp… PV:NẾu cty nhận e làm nv và bắt e làm cv vệ sinh,cắt hoa tỉa cành e làm k ME: Tầm cỡ 1 cty như ss tuyển kĩ sư 5 năm như e làm công việc đó e nghĩ công việc đó quá cao siêu.em làm(cười đểu mấy ac). PV: Nếu e biết cv đó k có cơ hội thăng tiến e có làm k ME: Thăng tiến hay k a đi hỏi sếp.Em k biết.Nhiệm vụ của e là làm theo chỉ thị,đúng k? PV:cười trừ
tiếp… Pv:Nếu phải chọn 1 trong 2 e đi tiếp vòng trong e sẽ chọn ai Me; Em nghĩ a chị với kinh nghiệm và tài năng tuyển dụng của m sẽ chọn cho cty ng tốt nhất.Còn e nghĩ ai vào e cũng sẽ vui mừng. PV: KHÔng vòng vo.Em phải chọn 1 ME: ơ.Tất nhiên e chọn e rồi.đến cơ hội của m cũng k dám nắm bắt gì còn dám làm gì nữa .Và đấy chính là lý do hnay e tới đây pv.Không e đến làm gì ,đúng k?(cười đểu phát) PV.cười trừ.
Tiếp…… PV: Nếu có 2 cv.Một là công việc k có cơ hội thăng tiến và ổn định và một là công việc có cơ hội thăng tiến nhưng có thể k ổn đinh. Me:ở.ai làm chả có mục tiêu.a chị sống mfa k có mục tiêu thì sống tới bây h có ý nghĩa gì.THế nên e nghĩ chả ai chọn phương án 1 PV: cười trừ
tiếp…. PV: Tiêu chí lựa chọn cv của e là gì ME; môi tr làm việc,cơ hội thăng tiến,có thể là lương bổng PV: chị nghĩ công việc đáp ứng cả 3 dk trên rất khó ME: Ở.khó ms phải tìm chứ dễ cần gì tìm ,đúng k? PV: cười trừ
Nguồn: https://dongnaiart.edu.vn
Danh mục: Cẩm Nang Việc
Lời kết: Trên đây là bài viết samsung phỏng vấn như thế nào. Hy vọng với bài viết này bạn có thể giúp ích cho bạn trong cuộc sống, hãy cùng đọc và theo dõi những bài viết hay của chúng tôi hàng ngày trên website: Dongnaiart.edu.vn