Cùng xem Năng lực tư duy là gì? Tìm hiểu về cách đánh giá năng lực tư duy trên youtube.
Năng lực tư tuy là một trong những yếu tố quyết định thành công trong thời đại 4.0 – nơi mà được hỗ trợ của thiết bị máy móc và con người cần năng lực tư duy để sinh tồn và thành công.
Cuộc sống công nghệ thời đại 4.0 như hiện nay thì chắc chắn con người cần phải có năng lực tu duy. Vậy bạn có hiểu định nghĩa năng lực tư duy là gì không? Để nắm rõ hơn về các thành tố của năng lực tư duy, chúng ta hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé !
Định nghĩa năng lực tư duy là gì?
Năng lực tư duy chính là khả năng tự suy nghĩ và tự giải quyết vấn đề để mang lại kết quả tốt. Với những người sở hữu được năng lực tư duy thì người đó có tính linh hoạt cao, có khả năng lắng nghe và quan sát quyết định đúng đắn và hiệu quả.
Theo như nhà tâm lý học hàng đầu trong lĩnh vực này cho biết, cách đánh giá được năng lực tư duy là phải đánh giá qua sự tò mò, thích khám phá và tưởng tượng, tư duy sáng tạo.
Năng lực tư duy không xác định ở điểm số cũng không nên đánh giá một đứa trẻ thông minh hay không thông minh. Học giỏi hay không học giỏi ở điểm số, nhưng điểm số chỉ là những hệ quả của sự thông minh chứ không quyết định của người có năng lực tư duy.
Các chỉ số đánh giá năng lực tưởng tượng và tư duy sáng tạo bao gồm:
- Thông thạo (fluency) đây chính là khả năng có thể tư duy được nảy sinh với nhiều ý tưởng và có ích.
- Linh hoạt (flexibility) khả năng có thể chuyển hướng tư duy có thể thay đổi được nhiều quan điểm và cởi mở để có thể khám phá được nhiều ý tưởng với nhiều kinh nghiệm theo những các khía cạnh khác nhau và lĩnh vực khác nhau.
- Độc đáo (originality) chính là những suy nghĩ và ý tưởng không bình thường và hoàn toàn mới.
- Tinh tế (elaboration) những khả năng được đưa thêm những chi tiết và mở rộng những ý tưởng mới.
► Tham khảo thêm: Cập nhật nhanh các tin tức tuyển dụng vị trí nhân viên IT để không bỏ lỡ những cơ hội hiếm có
Cách đánh giá năng lực tư duy là gì?
Để đánh giá được năng lực tư duy không chỉ nhìn vào một yếu tố mà cần dự vào nhiều yếu tố để đánh giá được.
Theo nhà tâm lý học Robert Sternberg: “Cách đánh giá năng lực tư duy là đánh giá sự tò mò khám phá, tưởng tượng và tư duy sáng tạo. Ví như các em đã khám phá, tưởng tượng hay sáng tạo ra cái gì?”
Xem Thêm : Lisp in nhiều bản vẽ trong cad, lisp in hàng loạt trong cad
Một trong những nhà tiên phong trong lĩnh vực này là nhà tâm lý học Ellis Paul Torrance. Ông đã đưa ra Bài Kiểm Tra Về Tư Duy Sáng Tạo Torrance (TTCT – Torrance Tests of Creative Thinking). Đây là công cụ dùng để đánh giá năng lực tư duy của một cá nhân trong kinh doanh và giáo dục.
Và dưới đây là một số các thành tố của năng lực tư duy cần nắm được để đánh giá:
Năng lực tư duy toán học
Tiếp cận và làm việc với những con số và có khả năng tổng hợp, phân tích và nhận định khoa học có logic và có trí nhớ tốt. Với khả năng này sẽ thành công trong các lĩnh vực khoa học, tin học và thiên văn.
Vài nhân vật đại diện cho loại này là Albert Einstein, John Dewey, Suzanne Langer, …
Năng lực ngôn ngữ
Với tính nhanh nhạy và độ chính xác trong quá trình sử dụng ngôn ngữ và nhạy cảm với những sáng tạo và ý nghĩa của từng câu chữ và kỹ năng nói và viết tốt và có trí tuệ phong phú và khả năng kể chuyện và miêu tả hấp dẫn. Những tố chất này chính là những yếu tố phù hợp với văn học, ngôn ngữ học và luật sư.
Điển hình loại này Abraham Lincoln, T.S. Eliot, Virginia Woolf, Maya Angelou, …
Năng lực âm Nhạc
Về sau trở thành các nhạc sĩ, nhà soạn nhạc, lớp người này có khả năng nhận thức, ghi nhớ, lượng giá và sáng tạo nhịp điệu, âm thanh, tiết điệu, ưa thích đánh đàn, nghe nhạc và ca hát, biết thưởng thức cách diễn tấu, …
Đại diện cho lớp người này là Wolfgang A. Mozart, Leonard Bernstein, Ella Fitzerald, …
Năng lực không gian
loại này gồm người giỏi vẽ, lập ra họa đồ, có đầu óc dự kiến (visualization), ưa thích mơ mộng và tạo ra các kiểu mẫu, có năng khiếu về không gian và về các biến đổi theo nhận thức đa chiều.
Những người này nên được khuyến khích làm việc với các hình ảnh và màu sắc, dự kiến và dùng con mắt của tâm hồn (mind’s eye). Tương lai của họ là các nhà điêu khắc, kiến trúc sư, nhà hàng hải (navigator).
Các thí dụ của những người này gồm Pablo Picasso, Frank Lloyd Wright, Georgia O’Keeffe, Bobby Fischer, …
Năng lực biểu diễn
Xem Thêm : ngành nông nghiệp thi khối nào
Có khả năng điều khiển cảm xúc và ngôn ngữ cơ thể yển chuyển và khéo léo trong mọi chuyển động có thể diễn tả hoặc có khả năng truyền cảm xúc qua hình thể đến với mọi người xung quanh. Với tố chất này rất hợp trong chuyên ngành diễn viên, vận động viên và vũ công.
Vài nhân vật thuộc lớp người này là Charlie Chaplin, Martina Navratilova, Magic Johnson, …
Năng lực tương giao cá nhân
Khi thành công, những người này trở nên các bác sĩ chữa bệnh tâm lý (therapist), các người bán hàng (salesperson), . . . Lớp người này hiểu rõ về bản chất con người, có đầu óc tổ chức, truyền thông và giải quyết các bất đồng, họ cũng ưa thích nhiều bạn bè, tham gia vào các nhóm, cộng tác với nhiều người khác.
Đại diện loại người này là Mohandas Gandhi, Mẹ Theresa, Cựu Tổng Thống Ronald Reagan, …
Năng lực nội tâm
Am hiểu cảm cảm nhận được suy tư và hành vi và có khả năng tập trung cao đến công việc và nhìn nhận một cách sâu sắc nhất. Với khả năng này phù hợp với những lĩnh vực nghiên cứu.
Vài thí dụ về lớp người này là Sigmund Freud, Thomas Merton, bà Eleanor Roosevelt, …
Năng lực thiên nhiên
Nhạy cảm với những vật thể trong tự nhiên và hay tò mò quan sát và tự mình tìm hiểu và học hỏi cũng rất nhanh nhẹn thông qua sự tương tác với thiên nhiên và mọi hoạt động ngoài trời. Với khả năng này sẽ thành công trong lĩnh vực sinh học, môi trường và y học.
Các danh nhân thuộc loại này gồm Charles Darwin, Luther Burbank, John Muir, …
► Cập nhật thêm cho bản thân các kinh nghiệm phỏng vấn để đánh bại các ứng viên khác
Hy vọng với những chia sẻ trên đây của dongnaiart.edu.vn sẽ giúp các bạn hiểu được định nghĩa năng lực tư duy là gì và cách đánh giá năng lực tư duy thông qua 8 thành tố.
► Tham khảo thêm: Cập nhật ngay các mẫu Cover letter ấn tượng NTD từ ánh nhìn đầu tiên
Nguồn: https://dongnaiart.edu.vn
Danh mục: Cẩm Nang Việc
Lời kết: Trên đây là bài viết Năng lực tư duy là gì? Tìm hiểu về cách đánh giá năng lực tư duy. Hy vọng với bài viết này bạn có thể giúp ích cho bạn trong cuộc sống, hãy cùng đọc và theo dõi những bài viết hay của chúng tôi hàng ngày trên website: Dongnaiart.edu.vn