Cùng xem mô tả bản thân trong cv trên youtube.
Có thể bạn quan tâm
- Chân dung doanh nhân Lê Viết Lam – Chủ tịch “bí ẩn” của Sun Group
- nghiệp vụ an ninh là gì
- Nhân viên pha chế tiếng Anh là gì? Mức lương nhân viên pha chế trong các nhà hàng – khách sạn
- Bảng lương chi tiết giáo viên trung học cơ sở theo thông tư mới hiệu lực từ 20/3
- Shark Liên là ai ? Tất tần tật thông tin Shark Đỗ Thị Kim Liên
Tầm quan trọng của CV
CV là bản tóm tắt các thông tin cơ bản về ứng viên, là cầu nối giữa nhà tuyển dụng và người đi xin việc. Thông qua thông tin cung cấp trong CV, công ty sẽ xem bạn có phải là người cần cho vị trí công việc yêu cầu hay không.
CV được xem là bước đệm vững chắc cho quá trình phỏng vấn sau này. Chỉ khi được thông qua vòng xét hồ sơ CV, bạn mới được gọi đi phỏng vấn. Và khi đã được nhà tuyển dụng chấp nhận CV, bạn đã thành công một nửa.
Với mỗi CV, nhà tuyển dụng chỉ lướt qua 3-4 giây để đưa ra quyết định. Vậy nếu muốn được trở thành ứng viên tiềm năng, bạn cần biết cách giới thiệu về mình trong CV sao cho ấn tượng và chân thật nhất.
Mẫu cv chuyên nghiệp đánh gục nhà tuyển dụng
Mẫu CV giới thiệu bản thân bao gồm những gì?
Để hoàn thành sứ mệnh đại diện hình ảnh cho ứng viên, một bản CV đạt chuẩn phải cơ bản đảm bảo đầy đủ các nội dung về ảnh chân dung, thông tin liên hệ, mô tả về bản thân, quá trình học tập – nghiên cứu, kinh nghiệm làm việc, hoạt động xã hội, kỹ năng,…
Ảnh chân dung
Phần lớn nhà tuyển dụng đều yêu cầu bạn gửi kèm ảnh chân dung khi nộp CV. Đây cũng là một trong những mục đầu tiên mà họ dừng lại khi xem CV của bạn. Để tạo dựng hình ảnh chuyên nghiệp và trưởng thành, hãy chọn một bức hình chân dung với tư thế nghiêm túc, nét mặt rạng rỡ mà vẫn phải đảm bảo sự chín chắn, quần áo, đầu tóc gọn gàng, kín đáo nhưng vẫn toát lên vẻ tự tin, thoải mái và đừng quên nhìn thẳng vào ống kính. Ảnh được chọn nên có chất lượng tốt, độ phân giải cao để khi in ra không bị nhòe, mờ.
Thông tin liên hệ
Đừng quên dành một không gian trong CV để trình bày những thông tin cơ bản về cá nhân bạn như họ và tên, số điện thoại, địa chỉ nơi ở, địa chỉ email, facebook,… để nhà tuyển dụng liên hệ trong trường hợp bạn được gọi phỏng vấn. Tưởng như đơn giản nhưng có rất nhiều người đã mất điểm ở mục thông tin liên hệ vì sự thiếu nghiêm túc hoặc sai sót cơ bản trong cách khai báo, trình bày.
Với họ tên, hãy viết in hoa và áp dụng cỡ chữ lớn hơn so với cỡ chữ toàn bài để đảm bảo sự nổi bật. Với số điện thoại, ghi chính xác mã vùng, mã tỉnh hoặc đầu số của các nhà mạng sau đợt thay đổi đầu số di động. Với email, tuyệt đối không điền những địa chỉ hòm thư điện tử bá đạo, trẻ con hoặc gây sốc. Để chắc chắn, hãy lập một email mới có chứa tên và năm sinh của bạn để bộ phận tuyển dụng dễ nhận diện và tiện liên hệ.
Giới thiệu bản thân trong CV
Ở mục này, hãy dành khoảng 2-3 dòng để giới thiệu một cách vắn tắt, súc tích nhất về bản thân bạn. Nếu có mong muốn, nguyện vọng, đặc điểm tính cách hoặc sở thích gì, đừng ngần ngại thể hiện để nhà quản lý có thể hình dung phần nào về con người bạn. Đừng quá áp lực hoặc sao chép của người khác, cứ tự tin bộc lộ chính mình vì bạn là duy nhất.
Mẫu CV giới thiệu bản thân để ứng viên tham khảo
Quá trình học tập – nghiên cứu
Đây là phần quan trọng nhất nhì trong CV xin việc nên hãy thật cẩn trọng khi trình bày nó. Tốt hơn hết, bạn nên hệ thống lại quá trình học hành, nghiên cứu của mình theo trình tự thời gian kèm công việc đã hoàn thành và thành tích đã đạt được để nhà tuyển dụng dễ dàng theo dõi, nắm bắt.
Kinh nghiệm làm việc
Với những ứng viên đã có thâm niên công tác tại các doanh nghiệp, công ty, hãy hệ thống lại quá trình lao động của mình tương tự như mục trên kèm vị trí làm việc và đóng góp cho công ty cũ. Với các bạn sinh viên mới ra trường, chưa có nhiều va vấp thực tế, kinh nghiệm thực tiễn, để khỏa lấp những hạn chế, có thể tập trung vào hai mục dưới đây.
Hoạt động xã hội
Ở mục này, hãy cho nhà tuyển dụng thấy bảng thành tích hoạt động xã hội – Đoàn thể dày dạn của bạn. Tuy nhiên, vì không gian CV có hạn nên tốt nhất, bạn chỉ nên ghi lại 2-3 hạng mục tiêu biểu đã từng tham gia kèm một dòng tóm tắt những đóng góp, công việc bạn đã làm cho xã hội, tập thể.
Kỹ năng
Xem Thêm : Nghề phiên dịch tiếng Hàn – công việc hái ra tiền được nhiều bạn theo đuổi 2021
Nếu chưa có nhiều kinh nghiệm làm việc, hãy trau dồi các kỹ năng cần có cho công việc sau này bao gồm kỹ năng mềm, tin học văn phòng, ngoại ngữ, kỹ năng giao tiếp, ứng xử,… Nhà tuyển dụng vẫn sẽ đánh giá cao những ứng viên biết rèn luyện và hoàn thiện bản thân.
Đừng quên thể hiện cho nhà tuyển dụng thấy bạn sở hữu nhiều kỹ năng bổ trợ cho công việc
Bí kíp tạo mẫu giới thiệu bản thân trong CV khiến nhà tuyển dụng “mê mẩn”
Một bản CV xin việc ấn tượng và chuyên nghiệp là cách không thể tuyệt vời hơn để các ứng viên giới thiệu về bản thân. Vì thế, tạo CV xin việc chu đáo chưa bao giờ là một thao tác thừa thãi. Sau đây là một vài bí kíp nhỏ nhưng đã được nhiều người áp dụng thành công.
Dung lượng phù hợp
Đầu tiên phải kể đến lưu ý về dung lượng của một bộ hồ sơ xin việc khi có một quy định ‘bất thành văn’ khuyên rằng CV không nên dài quá 2-3 trang giấy A4 để tiết kiệm thời gian cho nhà tuyển dụng.
Tập trung vào thông tin chính
Vì có khoảng không gian giới hạn như vậy, ứng viên chỉ nên tập trung trình bày những thông tin chính về bản thân, tránh lan man, rườm rà. Bên cạnh đó, người viết cũng hạn chế viết CV dưới hình thức đoạn văn, bài văn mà nên sử dụng gạch đầu dòng để tạo sự rõ ràng, rành mạch, giúp nhà tuyển dụng không bị rối mắt khi đọc CV.
Tạo một bản CV ấn tượng là bạn đã có một nửa thành công
Gieo từ khóa
Đừng quên gieo từ khóa liên quan đến yêu cầu tuyển dụng một cách thật khéo léo vào CV của bạn bởi trong quá trình sàng lọc, các doanh nghiệp đánh giá rất cao các ứng viên biết sử dụng những từ khóa đắt như ‘đã làm được’, ‘đã hoàn thành’, ‘đã thành thạo’,… Nếu có thể, hãy sử dụng một vài thuật ngữ chuyên ngành để chứng minh kiến thức và khả năng chuyên môn của bạn.
Nhấn mạnh vào những con số
Nếu sở hữu một bảng thành tích tốt hoặc có thâm niên trong công việc, đừng viết về điều đó một cách chung chung trong CV. Cách nhanh nhất để cho nhà tuyển dụng thấy bạn đã từng hoàn thành tốt như thế nào là thông qua những con số hoặc thống kê cụ thể như ‘đạt 200% chỉ tiêu, doanh số bán hàng’, ‘quản lý, đào tạo, giám sát 20 nhân viên’,… Tất nhiên, những số liệu này phải có tính xác thực và cụ thể, tuyệt đối không được tô hồng, phóng đại.
5 điều bạn nên đề cập trong CV giới thiệu bản thân giúp gây thiện cảm với nhà tuyển dụng
1. Thông tin cá nhân
Bản CV chính là thông tin quảng bá bản thân bạn đến với nhà tuyển dụng. Chính vì vậy, tất cả các vấn đề được nói đến trong CV đều phải được trình bày một cách chuyên nghiệp cả về hình thức lẫn nội dung. Một trong 5 điều không thể thiếu trong CV giới thiệu bản thân đó chính là thông tin cá nhân. Vậy, thông tin cá nhân này bạn cần đề cập những điều gì?
Ghi rõ họ tên, tình trạng hôn nhân
Trong CV giới thiệu bản thânkhông thể thiếu đi thông tin họ tên và tình trạng hôn nhân hiện tại. Đây là điều cơ bản nhà tuyển dụng cần biết về bạn.
Ghi rõ các thông tin liên hệ
Thông tin bạn cung cấp cho nhà tuyển dụng phải cụ thể, chính xác và rõ ràng nhất. Điều này giúp họ có thể liên hệ với bạn nhanh nhất có thể. Phần email hay các trang mạng xã hội mà bạn đang sử dụng phải được lấy tên nghiêm túc của bạn. Bạn tuyệt đối không nên lấy các email vui chơi với bạn bè, vì điều này không phù hợp. Qua đó, nhà tuyển dụng đánh giá thái độ nghiêm túc và cầu toàn của bạn.
Bạn nên đặc biệt lưu ý, phần thông tin cá nhân không nên trình bày quá dài dòng. Chỉ nên chiếm một phần diện tích nhỏ để nhà tuyển dụng đủ thấy được các thông tin cần thiết để liên hệ với bạn.
2. Trong CV không thể thiếu đoạn giới thiệu về bản thân
Đoạn giới thiệu cần thể hiện được giá trị cốt lõi của bản thân
Một đoạn giới thiệu về bản thân tuy rất ngắn gọn nhưng chúng lại giúp cho nhà tuyển dụng thấy được giá trị cốt lõi của bạn. Thông qua đoạn này, nhà tuyển dụng biết bạn là ai? Tiềm năng của bạn là gì? Bạn hiểu về bản thân mình bao nhiêu? Khi bạn cho nhà tuyển dụng thấy được bạn là ai? Chắc chắn họ sẽ bị chinh phục hoàn toàn bởi bạn.
Đoạn giới thiệu nên súc tích, nêu bật được điểm mạnh của bạn
Bạn cần đề cập được điểm mạnh, tính cách trong con người bạn có thể phù hợp với vị trí mà nhà tuyển dụng đang cần. Kèm theo đó là kinh nghiệm mà bạn có được liên quan đến chuyên ngành nơi bạn nộp hồ sơ. Đặc biệt hơn nữa, bạn cần thể hiện bạn là người luôn có chí tiến thủ; khả năng vượt khó và chịu áp lực tốt,… Đây là những điều mà bất kỳ nhà tuyển dụng nào cũng cần ở nhân sự của họ.
3. Mục tiêu nghề nghiệp là phần khá quan trọng trong CV giới thiệu bản thân
Xem Thêm : chiết khấu thương mại được hưởng
Bất cứ một nhà tuyển dụng nào họ cũng quan tâm đến mục tiêu của bạn khi được làm trong công ty đúng vị trí tuyển dụng. Bởi họ cần biết rằng bạn sẽ mang đến cho công ty điều gì sau khi vào làm. Giá trị bạn làm được cho công ty ra sao? Bạn có thể mang lại điều gì, làm được gì khi trở thành một nhân viên của công ty? Đây là những điều mà bất kỳ nhà tuyển dụng nào cũng mong đợi ở nhân viên của họ.
Trong phần này, bạn nên trình bày cô đọng; không nên nói dài dòng lan man. Bạn nên đi thẳng vào vấn đề bạn sẽ làm trong thời gian tới của bạn nếu được làm ở vị trí tuyển dụng. Bạn cần thể hiện bạn là người có tiềm năng, hoài bão và có chí tiến thủ. Đây là điều nhà tuyển dụng rất coi trọng.
4. CV giới thiệu bản thân cần nêu bật được phẩm chất, kỹ năng
Căn cứ vào phần tính cách, phẩm chất và kỹ năng mà bạn nói đến trong CV giới thiệu bản thân nhà tuyển dụng sẽ biết bạn có là người họ cần và phù hợp với vị trí tuyển dụng hay không.
Phẩm chất, tính cách
Trong phần này, bạn không nên kể về thói quen, sở thích của bản thân quá nhiều vì điều này nhà tuyển dụng không quan tâm. Điều bạn cần nói đến đó chính là tính trung thực, thật thà, thận trọng, tỉ mỉ, cầu tiến,… Đây là yếu tố mà nhà tuyển dụng cần ở bạn.
Kỹ năng – phần không thể thiếu trong CV giới thiệu bản thân
Thông thường nhà tuyển dụng sẽ cần một nhân viên có thể giúp họ làm tốt được công việc đạt hiệu quả cao. Một số kỹ năng phổ biến mà bất cứ nhà tuyển dụng nào cũng mong muốn nhân viên của mình có được. Đó chính là:
Kỹ năng chuyên môn
Đầu tiên bạn cần cho nhà tuyển dụng thấy được bạn là người có chuyên môn cao phù hợp với ngành mà bạn ứng tuyển. Bạn không nên đề cập đến chuyên môn không liên quan đến công việc mà bạn tại công ty.
Kỹ năng giao tiếp
Hầu như mọi công việc đều đòi hỏi khả năng giao tiếp tốt. Đây là cách mà bạn có thể truyền đạt được ý kiến, quan điểm của bản thân tới khách hàng hay là quản lý, đồng nghiệp của mình. Bạn có thể nhấn mạnh từng làm Sales, tham gia các dự án, câu lạc bộ,… Vì chính môi trường này giúp bạn tích tụ được khả năng giao tiếp tốt.
Kỹ năng máy tính
Đó chính là kỹ năng sử dụng Office hay mạng xã hội FB, khả năng tìm kiếm trên internet,… Bởi trong thời buổi hiện đại, nhà tuyển dụng cần nhân viên của mình biết tối thiểu về điều này.
Khả năng thích nghi cao
Trong CV giới thiệu bản thân bạn cần cho nhà tuyển dụng thấy bạn là người có khả năng thích nghi cao. Đây là yếu tố giúp bạn thành công trong công việc và ứng phó với công việc nhanh, hiệu quả nhất.
Kỹ năng làm việc nhóm, tương tác cao
Nhà tuyển dụng cần nhân viên của họ có thể tương tác với đồng nghiệp tốt nhất, truyền cảm ứng và đưa ra sáng kiến tốt nhất. Môi trường làm việc nhóm sẽ mang đến sự thân thiện, đoàn kết, đi lên cho công ty.
Kỹ năng tư duy phản biện
Bạn cần thể hiện mình là người có tư duy phản biện cực kỳ tốt. Bởi nhà tuyển dụng biết được rằng; những người như bạn có khả năng phân tích tình huống cực kỳ tốt và luôn đưa ra biện pháp tốt nhất.
5. Kế hoạch phát triển sự nghiệp
Trong CV giới thiệu bản thânbạn không nên bỏ qua phần kế hoạch phát triển sự nghiệp. Bởi thông qua phần này nhà tuyển dụng biết được bạn có là người biết nhìn xa trông rộng, thông minh và cầu toàn hay không.
Để tạo ấn tượng tốt cho nhà tuyển dụng, bạn cần nêu được kế hoạch dài hạn và ngắn hạn. Phần kế hoạch này cần sát thực với công việc, vị trí mà bạn đang ứng tuyển. Đặc biệt chúng không được quá sai lệch với tính cách, con người của bạn.
Nguồn:
Từ khóa tìm kiếm:
- giới thiệu bản thân trong cv
- giới thiệu bản thân trong cv tiếng anh
- giới thiệu bản thân trong cv bằng tiếng anh
- giới thiệu bản thân trong cv samsung
- cách giới thiệu bản thân trong cv
- mẫu giới thiệu bản thân trong cv xin việc
- giới thiệu về bản thân trong cv
- phần giới thiệu bản thân trong cv
- viết giới thiệu bản thân trong cv
- giới thiệu bản thân hay trong cv
- giới thiệu bản thân trong cv xin việc
- giới thiệu bản thân trong cv mẫu
- giới thiệu bản thân trong cv như thế nào
- cách giới thiệu bản thân bằng tiếng anh trong cv
- viết giới thiệu bản thân bằng tiếng anh trong cv
- giới thiệu về bản thân bằng tiếng anh trong cv
- giới thiệu bản thân bằng tiếng nhật trong cv
- bài giới thiệu bản thân ấn tượng trong cv
- cách giới thiệu bản thân trong cv xin việc
- câu giới thiệu bản thân trong cv
- cách viết giới thiệu bản thân trong cv
- cách viết giới thiệu bản thân trong cv xin việc
- các mẫu giới thiệu bản thân trong cv
- cách tự giới thiệu bản thân trong cv
- cách viết phần giới thiệu bản thân trong cv
- cách giới thiệu về bản thân trong cv
- cách giới thiệu bản thân hay trong cv
- hướng dẫn viết giới thiệu bản thân trong cv
- giới thiệu bản thân ngắn gọn trong cv
- giới thiệu ngắn gọn về bản thân trong cv
- lời giới thiệu bản thân trong cv
- mục giới thiệu bản thân trong cv
- mẫu viết giới thiệu bản thân trong cv
- những mẫu giới thiệu bản thân trong cv
- phần giới thiệu về bản thân trong cv
- phần giới thiệu về bản thân trong cv xin việc
- giới thiệu về bản thân trong cv samsung
- tự giới thiệu bản thân trong cv
- giới thiệu bản thân ấn tượng trong cv
- cách giới thiệu bản thân ấn tượng trong cv
- các giới thiệu bản thân ấn tượng trong cv
- giới thiệu về bản thân trong cv xin việc
- cách giới thiệu về bản thân trong cv xin việc
Nguồn: https://dongnaiart.edu.vn
Danh mục: Cẩm Nang Việc
Lời kết: Trên đây là bài viết mô tả bản thân trong cv. Hy vọng với bài viết này bạn có thể giúp ích cho bạn trong cuộc sống, hãy cùng đọc và theo dõi những bài viết hay của chúng tôi hàng ngày trên website: Dongnaiart.edu.vn