Cùng xem List vải địa kỹ thuật gia cường trên youtube.
Vải địa kỹ thuật gia cường là một sản phẩm vải địa phức hợp, chứa đựng tất cả những đặc điểm của hai loại vải địa dệt và không dệt. Sở hữu thông số kỹ thuật về độ chịu kéo cao, độ bền lớn, giúp loại vải đại này được ứng dụng hầu hết trong các công trình lớn, trọng điểm.
Khả năng ổn định nền tốt, thi công dễ dàng, nhanh chóng và ít tốn nhân công, giúp giảm chi phí vật tư cho công trình là những lợi thế của vải địa kỹ thuật nói chung và vải địa gia cường nói riêng.
Việc tìm hiểu các thông số kỹ thuật và ứng dụng của vải địa gia cường sẽ giúp bạn có được sự lựa chọn phù hợp nhất cho công trình của mình.
Vải địa kỹ thuật gia cường
Vải địa kỹ thuật gia cường còn được gọi là vải địa kỹ thuật cường độ cao. Được sản xuất từ các sợi Polyester (PET) hoặc polypropylen (PP) có cường độ chịu kéo cao, độ giãn dài thấp được sử dụng xử lý nền đất yếu, có độ bền hàng trăm năm, đảm bảo yêu cầu tuổi thọ cho các công trình dài hạn.
Vải địa kỹ thuật gia cường được nhà sản xuất may những bó sợi chịu lực để tạo ra 1 sản phẩm có đủ các chức năng của vải địa kỹ thuật dệt và vải địa không dệt.
Xem Thêm : đại lý kem wall tại tphcm
Những đặc điểm chính của vải địa kỹ thuật gia cường liên quan đến cường độ chịu kéo cao. Nếu các sản phẩm vải không dệt chỉ có cường độ từ 7kN/m đến 30kN/m, hoặc vải địa dệt thì từ hơn 50kN/m. Trong khi đó, vải địa cường độ cao có cường độ chịu kéo rất cao, từ 100 N/m đến 1000kN/m.
Đồng thời hệ số dão của loại vải này rất thấp, là 1.45 sau 120 năm. Giúp đảm bảo được các yêu cầu về độ bền và thời gian sử dụng của công trình.
Các đặc điểm về độ biến dạng nhỏ, 12% ở tải trọng tối đa và thoát nước nhanh hỗ trợ cho việc xử lý nền cho công trình xây dựng
Ứng dụng của vải địa gia cường
Vải địa kỹ thuật không phải là một khái niệm quá mới mẻ với các chuyên gia thiết kế và thi công công trình. Bởi các công trình thi công trên nền đất yếu, địa chất phức tạp hiện nay đều luôn có sự góp mặt của nó. Nhưng việc lựa chọn loại vải địa dệt, không dệt hay gia cường thì phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Dưới đây là những ứng dụng cơ bản của vải địa gia cường
Xử lý nền đất yếu của đường đắp cao
Vải địa kỹ thuật gia cường được trải trên nền đất yếu, nhằm tăng khả năng chịu tải của nền, chống lại các lực cắt của khối sụt trượt tiềm năm của nền đắp cao trong thời gian dài hạn.
Chống sụt trượt mái dốc
Với cường độ chịu kéo lớn và độ giãn dài thấp, vải địa kỹ thuật có dệt được trải thành từng lớp ngang trong thân mái dốc để tăng khả năng chịu tải, chống sự sụt trượt đối với đất yếu. Mặt ngoài của mái dốc có thể neo bằng chính vải địa kỹ thuật gia cường hoặc các vật liệu khác nhằm chống xói mòn của nền đất yếu
Liên kết cọc
Xem Thêm : giá xi măng bỉm sơn ngày hôm nay
Vải địa kỹ thuật gia cường được trải trên các cọc xử lý nền đất yếu, tạo ra một giàn đỡ truyền tải trọng từ các công trình bên trên tới tất cả các cọc một cách hiệu quả. Đồng thời giúp tiết kiệm được số lượng cọc sử dụng.
Thông số vải địa gia cường
Sản phẩm vải đại kỹ thuật gia cường GET- sản xuất tại Việt Nam, được sử dụng phổ biến trong các công trình lớn, yêu cầu cao về thời gian sử dụng, những công trình rất khó để sửa chữa hoặc kinh phí khi sửa chữa lớn. Nên dù kinh phí đầu tư cho loại vải này lớn hơn những loại khác nhưng nhiều nhà thầu vẫn ưu tiên sử dụng nó.
Vải địa GET có khổ rộng 3.5m. Chuẩn loại vải GET có cường độ cao gồm GET 100, GET300, GET 300,..
Bảng thông số về cường độ chịu kéo của vải gia cường GET thông dụng
Chuẩn loại vải địa GET Cường độ chịu kéo (kN/m) GET 100 100/100 GET 200 200/200 GET 300 300/300
Trong trường hợp công trình của bạn cần sử dụng loại vải gia cường có cường độ cao hơn, từ 400kN/m đến 1000kN/m, có thể lựa chọn các loại vải được nhập khẩu từ nước ngoài như GML – Hàn Quốc.
Nguồn: https://dongnaiart.edu.vn
Danh mục: Tài chính
Lời kết: Trên đây là bài viết List vải địa kỹ thuật gia cường. Hy vọng với bài viết này bạn có thể giúp ích cho bạn trong cuộc sống, hãy cùng đọc và theo dõi những bài viết hay của chúng tôi hàng ngày trên website: Dongnaiart.edu.vn