Cùng xem [Hỏi-Đáp] Ngạch lương là gì? Cách phân loại ngạch lương như thế nào? trên youtube.
Ngạch lương là gì? Cách phân loại ngạch lương như thế nào? Bài viết dưới đây, kế toán Việt Hưng sẽ đề cập giải đáp các thắc mắc bạn đọc.
> Khái niệm tiền lương và các khoản trích theo lương > Cách tính lương và hình thức để trả lương hiện nay
1. Ngạch lương là gì?
Theo Khoản 4 Điều 7 Luật số 22/2008/QH12
4. Ngạch là tên gọi thể hiện thứ bậc về năng lực và trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của công chức.
Ngạch lương dùng để phân biệt trình độ và vị trí việc làm của mỗi cá nhân trong một tổ chức, công ty. Trong một ngạch lương thường được phân thành mức lương chuẩn và lương thâm niên.
Khi người lao động có ý định chuyển từ ngạch thấp lên cao thì cần phải trải qua kỳ thi nâng ngạch. Ngoài ra, việc nâng ngạch lương còn phụ thuộc vào mức độ hoàn thành công việc và thâm niên trong nghề.
2. Cách phân loại ngạch lương
Theo quy định tại Thông tư 11/2014/TT-BNV được áp dụng bảng lương tương ứng ban hành kèm theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP. Cụ thể:
Áp dụng Bảng 2 (Nghị định 204) đối với các ngạch công chức sau:
- Ngạch chuyên viên cao cấp áp dụng ngạch công chức loại A3 (nhóm 1);
- Ngạch chuyên viên chính áp dụng ngạch công chức loại A2 (nhóm 1);
- Ngạch chuyên viên áp dụng công chức loại A1;
- Ngạch cán sự áp dụng công chức loại A0;
- Ngạch nhân viên áp dụng công chức loại B.
Xem Thêm : Kỹ năng phỏng vấn tuyển dụng: Làm sao chọn đúng người đúng việc?
Công chức đang giữ các ngạch công chức chuyên ngành hành chính (cũ) theo Quyết định 414/TCCP-VC sang các ngạch công chức chuyên ngành hành chính (mới) quy định tại Thông tư 11/2014 Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành Thông tư quy định chức danh, mã số ngạch, chức trách, nhiệm vụ và tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên môn các ngạch công chức chuyên ngành hành chính thì được chuyển ngạch và xếp lương như sau:
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Thông tư này áp dụng đối với cán bộ, công chức chuyên ngành hành chính làm việc trong các cơ quan, tổ chức của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị – xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện và đơn vị sự nghiệp công lập (sau đây viết tắt là cơ quan, tổ chức hành chính).
Điều 3. Các chức danh và mã số ngạch công chức chuyên ngành hành chính, bao gồm:
1. Chuyên viên cao cấp Mã số ngạch: 01.001 2. Chuyên viên chính Mã số ngạch: 01.002 3. Chuyên viên Mã số ngạch: 01.003 4. Cán sự Mã số ngạch: 01.004 5. Nhân viên Mã số ngạch: 01.005
2.1 Đối với ngạch chuyên viên cao cấp
Căn cứ theo Điều 5: Ngạch chuyên viên cao cấp tại Thông tư số 11/2014/TT-BNV
2.2 Đối với ngạch chuyên viên chính
Căn cứ theo Điều 6: Ngạch chuyên viên chính tại Thông tư số 11/2014/TT-BNV
2.3 Đối với ngạch chuyên viên
Căn cứ theo Điều 7: Ngạch chuyên viên tại Thông tư số 11/2014/TT-BNV
Xem Thêm : viết email đặt phòng khách sạn bằng tiếng anh
2.4 Đối với ngạch cán sự
Căn cứ theo Điều 8: Ngạch cán sự tại Thông tư số 11/2014/TT-BNV
2.5 Đối với ngạch cán sự (ngạch lương là gì?)
Căn cứ theo Điều 9: Ngạch cán sự tại Thông tư số 11/2014/TT-BNV
– Ngạch chuyên viên chính và ngạch chuyên viên: Công chức đã được bổ nhiệm ở ngạch nào thì tiếp tục xếp lương theo ngạch đó.
– Đối với ngạch cán sự:
- Công chức tốt nghiệp trình độ cao đẳng phù hợp với vị trí công việc đang làm thì được bổ nhiệm vào ngạch cán sự (mới), nếu đang xếp lương theo công chức loại A0 (Nghị định 204) thì tiếp tục xếp lương theo công chức loại A0 đó;
- Nếu đang xếp lương theo công chức loại B thì được xếp lương lại theo hướng dẫn tại Khoản 1 Mục II Thông tư 02/2007/TT-BNV.
- Trường hợp công chức chưa có bằng tốt nghiệp cao đẳng phù hợp với vị trí công việc đang làm nhưng đã được bổ nhiệm vào ngạch cán sự (cũ) và đang xếp lương theo công chức loại B thì tiếp tục xếp lương theo công chức loại B đó trong thời hạn 06 năm (tính từ ngày 01/10/2017).
– Đối với ngạch nhân viên:
- Các đối tượng đảm nhiệm vị trí công chức thừa hành, phục vụ đã được tuyển dụng vào làm công chức theo quy định pháp luật, có bằng tốt nghiệp trung cấp trở lên và đang xếp lương theo công chức loại B thì được bổ nhiệm vào ngạch nhân viên (mới) và tiếp tục được xếp lương theo công chức loại B đó.
- Riêng đối với nhân viên lái xe cơ quan thì phải có bằng lái xe được cơ quan có thẩm quyền cấp và tiếp tục xếp lương nhân viên lái xe của Bảng 4 (Nghị định 204).
- Trường hợp công chức chưa có bằng tốt nghiệp trung cấp trở lên phù hợp với vị trí công việc đang làm thì tiếp tục được xếp lương theo ngạch nhân viên hiện hưởng của Bảng 4 (Nghị định 204) trong thời hạn 06 năm (tính từ ngày 01/10/2017).
- Đối với nhân viên hợp đồng (theo quy định tại Nghị định 68/2000/NĐ-CP) thì xếp lương theo Bảng 4 (Nghị định 204).
Nếu bạn đang có ý định nâng ngạch lương lên một mức cao hơn. Hãy gửi hồ sơ về cơ quan và chuẩn bị thật tốt cho bài kiểm tra nâng ngạch nhé. Chúc bạn thành công!
> Mẫu quyết định tăng lương nhân viên mới nhất hiện nay > Mức lương tối thiểu vùng mới nhất năm 2019 theo 157/2018/NĐ-CP
Nguồn: https://dongnaiart.edu.vn
Danh mục: Cẩm Nang Việc
Lời kết: Trên đây là bài viết [Hỏi-Đáp] Ngạch lương là gì? Cách phân loại ngạch lương như thế nào?. Hy vọng với bài viết này bạn có thể giúp ích cho bạn trong cuộc sống, hãy cùng đọc và theo dõi những bài viết hay của chúng tôi hàng ngày trên website: Dongnaiart.edu.vn