Cùng xem Phân Khúc Thị Trường Là Gì ? Quy Trình Phân Khúc Thị Trường trên youtube.
Phân Khúc Thị Trường Là Gì ?
Phân khúc thị trường là phân chia những người tiêu dùng vào từng nhóm khác nhau có cùng nhu cầu, cùng đặc điểm.
Giúp hiểu rõ nhu cầu của các nhóm đối tượng tiêu dùng tiềm năng
Xác định và mô tả các nhóm khách hàng đó
Có những chính sách marketing thích hợp
Tại sao cần phân khúc thị trường
Vì ngày nay:
Một công ty thường không phục vụ hết được tất cả các khách hàng trên thị trường do khách hàng quá đông, phân tán và có nhu cầu đa dạng khác nhau
Các đối thủ cạnh tranh sẽ có lợi thế hơn nếu họ hướng vào việc phục vụ những nhóm khách hàng được xác định cụ thể
Vì thế: thay vì cạnh tranh ở khắp mọi nơi, các công ty cần phát hiện những khúc thị trường hấp dẫn nhất mà mình có thể phục vụ một cách hiệu quả nhất để thực hiện
Ví dụ chọn thị trường mục tiêu cho sản phẩm mới
Một công ty sản xuất thức ăn cho thú cưng muốn
đưa vào thị trường 1 loại thức ăn đã đóng gói sẵn
Một cuộc nghiên cứu về phân khúc được thực hiện để hiểu được nhu cầu của các phân khúc khác nhau của các chủ thú cưng và tìm cơ hội cho các khái niệm sản phẩm mới
Bảng dưới đây là kết quả tượng trưng của những phân khúc tiêu biểu của người nuôi chó
Phân khúc những người nuôi chó
Xác định vấn đề – khi nào thì cần nghiên cứu phân khúc thị trường
Hiểu thị trường và người tiêu dùng
Cần đánh giá “concept – khái niệm” và những quyết định liên quan đến sản phẩm
Quyết định về quảng cáo, khuyến mãi bao gồm lựa chọn phương tiện truyền thông
Quyết định về giá cả
Quyết định liên quan đến phân phối
….
Và quan trọng là khi thiếu thông tin/ thiếu tự tin để ra quyết định
Giai đoạn khảo sát
Tiến hành nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu tình huống, phỏng vấn, thảo luận nhóm để hiểu về động cơ, thái độ và hành vi của người tiêu dùng. Sử dụng những kết quả thu được, người nghiên cứu soạn bản câu hỏi để thu thập những dữ liệu về:
Những yếu tố về nhu cầu, mong muốn của khách hàng và sự sắp xếp theo mức độ quan trọng của chúng
QUY TRÌNH PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG
Mức độ nhận biết và xếp hạng các nhãn hiệu
Các cách mà khách hàng sử dụng sản phẩm
Thái độ của khách hàng đối với các loại sản phẩm
Những số liệu về nhân khẩu học, tâm lý, phương tiện truyền thông ưa thích của những người được hỏi
Giai đoạn phân tích
Người nghiên cứu áp dụng các cách phân tích yếu tố để loại bỏ bớt biến. Sau đó áp dụng phân tích cụm để tạo ra một số nhất định những khúc thị trường có các đặc điểm khác nhau nhiều nhất
Xác định đặc điểm của từng phân khúc
Mỗi cụm được xác định với các đặc điểm khác nhau về thái độ, hành vi, nhân khẩu học, tâm lý, thói quen, phương tiện truyền thông yêu thích. Mỗi khúc thị trường có thể được đặt tên dựa theo đặc điểm khác biệt nổi bật nhất
Lưu ý: quy trình phân khúc thị trường này phải được lặp lại định kỳ, vì các khúc thị trường sẽ thay đổi theo thời gian
CÁC BƯỚC TRONG PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG
PHÂN KHÚC
Xác định cơ sở để phân khúc thị trường
Mô tả (profile) các phân khúc
CHỌN PHÂN KHÚC MỤC TIÊU (MARKET TARGETING)
Xác định cơ sở đánh giá độ hấp dẫn của các phân khúc
Chọn phân khúc mục tiêu
ĐỊNH VỊ (MARKET POSITIONING)
Phát triển định vị cho phân khúc mục tiêu
Phát triển Marketing Mix cho phân khúc mục tiêu
CÁC BƯỚC TRONG PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG
Xác định cơ sở để phân khúc
Nhân khẩu
Vd: bình dân, thu nhập cao người làm văn phòng, nam, nữ, già, trẻ…
Lợi ích mong muốn
Vd xe máy: tốc độ, giá rẻ, mẫu mã ngầu…
Sở thích
Vd: nhạc nhẹ, thính phòng, rock…
Dịp sử dụng
Vd quần áo: đi làm, đi chơi, dạ tiệc…
Tâm lý, tính cách
Vd: trẻ trung, nghiêm trang, đứng đắn, già…
CÁC BƯỚC TRONG PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG
Mô tả các phân khúc
Địa lý: thành thị, nông thôn, khu vực…
Nhân khẩu học
Tuổi, giới tính, tầng lớp, nghề nghiệp, trình độ…
Tâm lý, thói quen: hay làm gì, đi đâu, xem gì, đọc gì, thích gì…
Tính cách và các yếu tố khác
CÁC BƯỚC TRONG PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG
Ví dụ: Phân khúc dựa trên tâm lý
Một nghiên cứu phân khúc người dân dựa trên tâm lý học đã cho kết quả có 8 phân khúc khác nhau đối với phụ nữ (1973)
Liệu bây giờ khác trước như thế nào?
Chúng ta áp dụng được gì? Làm được gì dựa trên kết quả này nếu chúng ta là nhà sản xuất, quảng cáo, tiếp thị…
CÁC BƯỚC TRONG PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG
Nhóm 1: truyền thống và bảo thủ (8%) – the conformist
Đặc điểm nổi bật
Là người phụ nữ truyền thống
Cứng nhắc và cố chấp trong việc thay đổi
Thích sự quen thuộc và cảm thấy an tâm thoải mái với những nhãn hiệu quen thuộc
Thích trả giá và sung sướng khi mua được giá rẻ
Trình độ học vấn thấp nhất, thuộc tầng lớp kinh tế thấp và lớn tuổi nhất trong tất cả các nhóm
Bạn sẽ làm gì nếu đây là khách hàng của bạn
CÁC BƯỚC TRONG PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG
Nhóm 2: “Đức hạnh” (13%) – The Puritan
Đặc điểm nổi bật
Khiêm tốn
Thích vai trò truyền thống của phụ nữ là làm bà mẹ và nội trợ lý tưởng
Đáng tin và vị tha. Theo tôn giáo nhiều hơn những phụ nữ khác
Thích sản phẩm nổi tiếng và bền
Trung niên hoặc hơi già hơn, giáo dục và tầng lớp kinh tế hơi dưới trung bình
Bạn sẽ làm gì nếu đây là khách hàng của bạn?
CÁC BƯỚC TRONG PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG
Nhóm 3: “khắc khổ” (16%) – The Drudge
Đặc điểm nổi bật
Có khuynh hướng cảm thấy cô đơn và không an tâm
Khó thích ứng với cuộc sống
Cố gắng làm hài lòng gia đình nhưng ít hạnh phúc/ thỏa mãn trong cuộc sống hằng ngày
Nếu cô ấy mua những sản phẩm nổi tiếng, nó cho cô ta cảm giác làm điều gì đó “đúng”
Phần lớn là trung niên, trình độ thấp, thuộc tầng lớp kinh tế thấp đến trung bình
Bạn sẽ làm gì nếu đây là khách hàng của bạn?
CÁC BƯỚC TRONG PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG
Nhóm 4: “Mua sắm” (9%) – The Free spender
Đặc điểm nổi bật
Là người phụ nữ thích đi ra ngòai, thích hưởng thụ cuộc sống, thường hạnh phúc, thích gặp người này người nọ
Thích nhà đẹp, quần áo đẹp
Mua sắm là một phần quan trọng của cuộc sống
Mua sắm ngẫu hứng, thích đồ xịn, đặc biệt là đồ có thể khoe được
Trình độ thấp, thu nhập trung bình, hơi trẻ hơn trung bình
Bạn sẽ làm gì nếu đây là khách hàng của bạn?
CÁC BƯỚC TRONG PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG
Nhóm 5: “An phận” (8%) – The natural concented
Đặc điểm nổi bật:
Hưởng thụ cuộc sống, thích sự đơn giản, thích đồ sẵn có, thích thiên nhiên
Dễ gần và có mối quan hệ thân thiện với mọi người
Khi mua sắm thì chú trọng đến “chức năng” của sản phẩm nhưng không quá quan tâm đến giá cả
Trình độ cao, tầng lớp trung bình hoặc cao, trẻ, có gia đình
Bạn sẽ làm gì nếu đây là khách hàng của bạn?
CÁC BƯỚC TRONG PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG
Nhóm 6: “Xe xua, thích hưởng thụ” (16%) The Indulger
Đặc điểm nổi bật
Thường xem việc nhà là nhàm chán
Tìm đến vật chất để khuây khỏa những áp lực hằng ngày
Thích những thứ có thể tôn vinh vẻ đẹp, ngoại hình như là quần áo, mỹ phẩm, trang sức…
Thích là trung tâm của sự chú ý, ít có khả năng hy sinh vì quyền lợi của người khác
Mua sắm là hoạt động chủ yếu, thường là ngẫu hứng
Thích những thứ phổ biến hay nổi tiếng, lãng mạn
Trình độ thấp – trung bình, trẻ nhất trong các nhóm
Bạn sẽ làm gì nếu đây là khách hàng của bạn?
CÁC BƯỚC TRONG PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG
Nhóm 7: ”?” (17%) – The striving suburnanite
Đặc điểm nổi bật
Là người nội trợ hòan hảo
Thích những công việc xã hội hay cộng đồng
Nhưng không thích sự nghiệp
Coi trọng/ quan tâm đến địa vị và luôn tự hòan thiện
Khi mua sắm thì rất kén chọn, thích những thứ đặc biệt, khác thường nhưng không nhạy cảm về giá
Trình độ và thu nhập hơn trung bình. Hơi trẻ hơn trung bình
Bạn sẽ làm gì nếu đây là khách hàng của bạn?
CÁC BƯỚC TRONG PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG
Nhóm 8: “vì sự nghiệp” – The career seeker
Đặc điểm nổi bật
Phản đối công việc nội trợ và nghiêng hẳn về sự nghiệp
Cảm thấy tự do, thích học hỏi nâng cao trí tuệ và muốn cảm thấy mình quan trọng trong cuộc sống
Ngẫu hứng trong mua sắm, tiêu xài tự do và thích những thứ hấp dẫn
Có học vấn cao nhất và thuộc tầng lớp cao. Phần lớn
đã từng lập gia đình, ly dị rất cao
Bạn sẽ làm gì nếu đây là khách hàng của bạn?
CÁC BƯỚC TRONG PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG
Tiêu chuẩn để một phân khúc khả thi
Khác biệt về nhu cầu của các phân khúc có thể chuyển hóa thành sự khác biệt trong sản phẩm/ dịch vụ một cách có ý nghĩa
Sự khác biệt đó có thể được truyền đạt một cáchý nghĩa đến người tiêu dùng
Các phân khúc có thể đo được
Các phân khúc đó có thể nhắm tới được
Phân khúc đó có lợi và đang phát triển thì càng tốt
Từng phân khúc phản ứng khác nhau với những yếu tố trong marketing mix
Tiến hành phân khúc
Xác định thông tin cần
Những thông tin giúp hiểu rõ hơn về nhu cầu để phát triển sản phẩm, ra quyết định marketing hay nói cách khác “họ cần gì?”, “cái gì là quan trọng?”
Tiềm năng của họ
Mô tả và xác định: “họ là ai?”, làm sao liên lạc được với họ?”
Tiến hành phân khúc
Hai phương pháp cơ bản
Phân khúc được định sẵn (A priori)
Thị trường được phân khúc dựa trên các tiêu chí được nhà sản xuất chọn trước
Nhãn hiệu đang dùng
Người dùng nhiều– ít
Thu nhập cao– thấp
Phân khúc không định sẵn (Post – hoc)
Phân khúc không được định trước mà phải khám phá
Các phân khúc được phát triển bằng cách tập hợp các nhân tố có cùng tính chất
Lợi ích mong muốn
Nhu cầu
Thái độ
Thói quen mua sắm
…
Đề cương nghiên cứu phân khúc
điển hình
Phân khúc định sẵn Tình huống
Biết rõ mình cần nhắm vào ai
Đã biết cần sản xuất sản phẩm gì và đã có thông tin về phân khúc trên thị trường
Xem Thêm : Chính tả phân biệt ch / tr – Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt
Trình tự
Chọn trước phân khúc và cho định nghĩa đ/v từng phân khúc (người s/dụng nhiều, sử dụng ít…)
Xác định kích cỡ của từng phân khúc
Lên tiểu sử của từng phân khúc bằng cách dùng nhân khẩu học hoặc các tiêu chí khác
Phân khúc không định sẵn Tình huống
Đang tìm tòi, chưa biết nên nhắm vào ai
Chưa biết cần SX sản phẩm gì và không có thông tin về nhu cầu
Xem Thêm : Chính tả phân biệt ch / tr – Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt
Trình tự
Chọn nền tảng để phân khúc (vd: lợi ích họ cần, nhu cầu..)
Tập hợp những người có cùng nhu câu
Thu thập thông tin cá nhân của từng phân khúc: nhân khẩu học, tâm lý, lối sống…
Đề cương nghiên cứu phân khúc điển hình
Phân khúc định sẵn Phương pháp
Nghiên cứu định lượng
Phân khúc không định sẵn Phương pháp
Bước 1: nghiên cứu định tính
nhằm xác định các nhu cầu, thái độ, tình huống … có thể có
Bước 2: nghiên cứu định lượng để đo lường, phân khúc các yếu tố trên
Đề cương nghiên cứu phân khúc điển hình
Phân khúc định sẵn Bảng câu hỏi
Sàng lọc để xác định đối tượng
Nhận biết, dùng thử, thói quen dùng
Đánh giá các yêu cầu/nhu cầu về sản phẩm
Đánh giá các nhãn hiệu cạnh tranh
Mức độ hài lòng với sản phẩm hiện dùng
Đánh giá “khái niệm mới” nếu có
Giá cả
Nhân khẩu học, tâm lý, thái độ
Phân khúc không định sẵn Bảng câu hỏi
Đánh giá các yêu cầu/nhu cầu về sản phẩm
Đánh giá các nhãn hiệu cạnh tranh
Nhận biết, dùng thử, thói quen dùng
Thái độ
Đánh giá “khái niệm mới” nếu có
Giá cả, mức độ nhạy cảm với giá cả
Mức độ hài lòng với sản phẩm hiện dùng
Nhân khẩu học, tâm lý, thái độ
Quan trọng
Danh sách những nhu cầu có thể có từ một sản phẩm cần phải được thiết kế một cách kỹ lưỡng và có tầm quan trọng sống còn cho 1 nghiên cứu phân khúc. Thông thường được xác định thông qua 1 cuộc nghiên cứu định tính
Danh sách các nhu cầu đó phải có các yếu tố liên quan tới: sản phẩm, giá cả, hình ảnh/ ấn tượng người sử dụng, lợi ích họ có được, tình cảm…
Những thông tin mô tả: nhân khẩu học, thói quen, tâm lý, sở thích…cũng phải được thiết kế và suy ngẫm kỹ lưỡng
Ví dụ
Thiết kế 1 cuộc nghiên cứu phân khúc định sẵn (predefined)
Giới thiệu
Nhà SX: điện tử gia dụng cao cấp
Sản phẩm: đèn chiếu sáng
Mục tiêu marketing
Phát triển marketing mix cho sản phẩm đèn chiếu sáng nhắm vào tầng lớp cao cấp của thị trường
Định vị như thế nào, khuyến mãi
Gía cả, phân phối
Quảng cáo, thông tin đại chúng
Mục tiêu nghiên cứu
Xác định nhu cầu của người tiêu dùng cao cấp về bóng đèn, cái gì là quan trọng
Thái độ của họ về sản phẩm này
Phản ứng, quan niệm về giá cả
Thói quen mua đồ điện, yếu tố ảnh hưởng
Thói quen sử dụng các phương tiện thông tin giải trí
Hãy thử liệt kê những nhu cầu có thể có từ bóng đèn
Brand knowledge
Brand Awareness
Brand recall
Brand recognition
Attributes
Benefits
Non- product related
product related
Functional
Price
User & usage imagery
Brand personality
Feeling & experiences
Brand Images
Type of brand association
Favorability of brand association
Strength of brand association
Uniqueness of brand association
Attitudes
Symbolic
Những nhu cầu có thể có từ một sản phẩm
Năng động, cao cấp Hiệnđại
Giá rẻ
Đáng giá đồng tiền
Công nghệ hiện đại, Quảng cáo, có khuyến mãi, bảo hành, lâu đời
Bền, ổn định. Đẹp
Sáng đều, ít tốn diện. Lâu đen đầu, sáng không chói
Được giới thiệu
Biết đến từ hồi còn nhỏ
Không hư bậy, yên tâm
Một vài thái độ có thể có về bóng đèn
Tất cả các nhãn hiệu đều như nhau
Tôi tự quyết định nhãn hiệu, không cần phải hỏi thăm người bán
Lâu lâu mới hư đèn, mua ở đâu tiện là được, 1-2 ngàn không thành vấn đề
“Quải nhứt” là đi làm về nhà mệt mà đèn hư bậy
Đồ nội bi giờ xài được, chỉ có mờ hơi nhanh
Các bước
PHÂN KHÚC
Xác định cơ sở để phân khúc thị trường
Mô tả (profile) các phân khúc
CHỌN PHÂN KHÚC MỤC TIÊU (MARKET TARGETING)
Xác định cơ sở đánh giá độ hấp dẫn của các phân khúc
Chọn phân khúc mục tiêu
ĐỊNH VỊ (MARKET POSITIONING)
Phát triển định vị cho phân khúc mục tiêu
Phát triển Marketing Mix cho phân khúc mục tiêu
Cơ hội định vị: sáng tạo hiện đại, chất lượng vượt trội
Thái độ: định vị như là một nhãn hiệu đem lại sự yên tâm vì chất lượng vượt trội. Lứu ý giá 70
Đèn nội xài được, chỉ có mờ hơi nhanh 75
Xem Thêm : Bài phát biểu trong buổi liên hoan
không cần phải hỏiý kiến người bán
Tất cả các nhãn hiệu đều như nhau 20
“Quải nhứt” là đi làm về nhà mệt mà đèn hư 85
Lâu lâu mới hư đèn, mua ở đâu tiện là 90
được, 1-2 ngàn không thành vấn đề
Thể thao và tin tức: hai chuyên đề cần khai thác
chiéc non ky dieu gap nhau cuoi tuân quâng câo
phim Viet Nam
phim bo nhac tré VN
nhac quoc té thé thao trong nUc/c tin trong nUéc
tin the giñi
thé thao quoc té
20 40
60 80 1 00
Lưu ý dung lượng báo chí trong quảng cáo
Thói quen xem QC trên TV
Thói quen xem QC trên báo
Ví dụ
Thiết kế một cuộc nghiên cứu phân khúc không định sẵn (post-hoc segmentation)
Sản phẩm: máy vi tính xách tay
Mục tiêu: xác định những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua máy tính xách tay và tầm quan trọng của chúng
Những yếu tố có thể ảnh hưởng
Nhãn hiệu: IBM, Toshiba, Compaq
Tốc độ: 233MHz, 266MHz, 300MHz
Trọng lượng: 1kg, 1.2kg, 2kg, 3kg
Đĩa cứng: 1.4GB, 2.1GB, 3.3GB
– Gía: USD 1000, 2000, 3000
Chuột: joystick + chuột, chuột + thảm, chuột không giây…
Nhóm nhạy cảm
Nhóm thích Nhãn hiệu
Nhóm thích Cấu hình mạnh
fa‹vIt/0f »sign
giá cả
Nhóm thích
Đẹp
Mic do quan trgng thong doi |
Nhom |
|||
1 |
2 |
3 |
4 |
|
Nhan hiéu |
0.06 |
0.57 |
0.06 |
0.07 |
OTa c4ng |
0.08 |
0.09 |
0.3S |
0.08 |
Chuot |
0.06 |
0.09 |
0.10 |
0.38 |
Gfa |
0.60 |
0.07 |
0.06 |
0.06 |
0.11 |
0.09 |
0.36 |
0.05 |
|
Trgng hang |
0.08 |
0.1 |
0.07 |
0.36 |
Ví dụ Post-hoc dựa trên lợi ích
Sản phẩm: kem đánh răng
Mục tiêu marketing:
Phát triển sản phẩm và marketing mix cho sản phẩm kem đánh răng mới
Nên chọn SP nào?
Nhắm vào ai?
Định vị như thế nào?
Mục tiêu nghiên cứu
Xác định các phân khúc khác nhau của thị trường kem đánh răng dựa trên cơ sở nhu cầu của người tiêu dùng
Đối tượng: là tất cả những người mua và sử dụng kem đánh răng
Hãy liệt kê những nhu cầu có thể có từ kem đánh răng
Price/ đáng giá đồng tiền, mắc
Non-product related
User & usage imagery/ người trẻ trung, trẻ em, dành cho cả gia đình
Attributes
Benefits
Attitudes
product related/ có chứa floride, nhiều bạc hà, màu đẹp
Functional/ trắng răng, chống hôi miệng, chống sâu răng
Experientis/ vị thơm mát
Symbolic/ dành cho các bà nội trợ giỏi, người trẻ trung, sành điệu
Brand personality/ đáng tin cậy, quan tâm đến người tiêu dùng
Feeling & experiences/ an tâm khi dùng, giúp tôi chăm sóc sức khỏe gia đình, tự tin
Một vài thái độ có thể có về vệ sinh răng miệng
Đánh răng là công việc cực chẳng đã
Tôi dành nhiều thời gian để chăm sóc răng miệng
Tất cả các nhãn hiệu đều giống nhau
Răng không trắng không thành vấn đề, quan trọng là miệng thơm
Tôi cảm thấy không tự tin lắm khi răng bị vàng
Tôi rất thích những người có hàm răng trắng
Tôi cảm thấy tự tin hơn nhiều khi đánh răng trước khi ra ngoài
Phân tích kết quả – xác định nhóm có cùng nhu cầu
Phân tích kết quả – mô tả
faCvIt/0f 9ssign
Loai phân khuc |
||||
Lai ich quan trong nhat |
Mdi, hinh dâng sân phâm |
Rang trang |
NgiYa sâu rang |
Gia ca |
Dân so hoc |
Tré con |
Cac ban tré |
Gia dinh Ibn |
Oan ong |
Théi quen dâc biét |
Ngudi chuyén dung kem mdi bac ha |
Ngcfdi hut thuéc |
Ngudi dung nhiéu |
NgUdi dung nhiéu |
Câ tinh dâc biét |
Tham gia/ quan tâm cao |
Giao tiép rong rai |
Hay nghi ngd |
Ooc lap |
Loi sñng |
Thich hcfâng thu |
Nâng ding |
Bâo thd |
Chu trgng dén gia câ, giâ tr! |
Những nguyên tắc chọn thị trường mục tiêu
Thị trường mục tiêu nên tương thích với tiêu chí và mục đích của công ty
Thị trường mục tiêu phải hòa hợp được cơ hội marketing và tiềm năng của công ty
Thị trường mục tiêu phải đạt được đủ khối lượng bán với chi phí thấp nhất để có thể có lời
Thị trường mục tiêu nên có ít đối thủ cạnh tranh
Ví dụ: chọn phân khúc tiềm năng cho “nhà chung cư” dựa trên “lối sống”
“Tự do”
Trẻ, chưa lập gia đình, năng động, thích vui vẻ, thích hội hè
“Thành đạt”
Trẻ nhưng lớn tuổi hơn 1 chút, chững chạc hơn, thu nhập và trình độ cao hơn. Có nhiều nhu cầu hơn cho sự tiện nghi, thoải mái và riêng tư
“Mới cưới”
Chú trọng đến ngôi nhà tương lai, chung cư chỉ là tạm thời, chưa đủ tiền mua nhà riêng
Ví dụ: chọn phân khúc tiềm năng cho “nhà chung cư” dựa trên “lối sống”
“Gia đình”
“Công việc”
Muốn sống gần nơi làm việc, độc thân, góa hoặc ly dị, chú trọng đến kinh tế
“Ngoại ô”
Có nhà nhưng vẫn mơ đến cuộc sống ở ngoại ô
“Trung tâm”
Trước đây có nhà ở ngoại ô, muốn ở gần những thú vui ở trung tâm thành phố
Nhu cầu của các phân khúc
Thiét ké |
Gia ca |
Tién nghi |
Riéng to |
Gân |
Kfch throe phéng |
Noi that da dang |
Quan ly tot |
|
Thanh dat |
||||||||
Gia dinh |
||||||||
Cong viec |
||||||||
Ngoai o |
||||||||
Trung tâm |
Tiềm năng của các phân khúc
Doanh sé hién tai |
IVIñc phat trién |
Lai nhuan |
Canh tranh |
|
Cao |
TB |
Rat thâp |
Cao |
|
Thanh dat |
Thap |
TB |
Cao |
Cao |
Mai cuoi |
TB |
Thap |
TB |
|
Gia dinh |
TB |
Thap |
Thap |
TB |
Cong viec |
TB |
TB |
TB |
Thap |
Ngoai o |
TB |
Cao |
Cao |
Thâp |
Trung tarn |
TB |
Cao |
TB |
Thap |
Chọn phân khúc phù hợp với thế mạnh công ty
Tóm tắt
Định nghĩa phân khúc thị trường
Lợi ích của phân khúc
Quy trình phân khúc
Các bước tiến hành
Phân khúc
Chọn phân khúc
Phát triển định vị
Quan trọng
Xác định cơ sở để phân khúc
Xác định đầy đủ thông tin để mô tả phân khúc, giúp
đối thoại hiệu quả với mục tiêu
Xác định các nhu cầu có thể có về sản phẩm, thái độ
Nguồn: https://dongnaiart.edu.vn
Danh mục: Tin tức
Lời kết: Trên đây là bài viết Phân Khúc Thị Trường Là Gì ? Quy Trình Phân Khúc Thị Trường. Hy vọng với bài viết này bạn có thể giúp ích cho bạn trong cuộc sống, hãy cùng đọc và theo dõi những bài viết hay của chúng tôi hàng ngày trên website: Dongnaiart.edu.vn