Cùng xem học chứng chỉ hành nghề kế toán ở đâu trên youtube.
Nội dung
- Chứng chỉ hành nghề kế toán là gì?
- Chứng chỉ hành nghề kế toán dùng để làm gì?
- Điều kiện thi chứng chỉ kế toán viên?
- Chứng chỉ hành nghề kế toán thi môn gì?
- Ôn thi chứng chỉ kế toán viên hành nghề ở đâu?
Chứng chỉ hành nghề kế toán viên là một chứng chỉ vô cùng quan trọng đối với những ai đang hành nghề kế toán. Bài viết dưới đây của Kỹ năng kế toán sẽ giải đáp những câu hỏi liên quan đến chứng chỉ này như:
Bạn đang xem: học chứng chỉ hành nghề kế toán ở đâu
- Chứng chỉ hành nghề kế toán là gì?
- Chứng chỉ hành nghề kế toán dùng để làm gì?
- Chứng chỉ hành nghề kế toán thi môn gì?
- Điều kiện thi chứng chỉ hành nghề kế toán?
- Thi chứng chỉ hành nghề kế toán có khó không?
- Ôn thi chứng chỉ kế toán viên hành nghề ở đâu?
Các bạn theo dõi chi tiết trong bài viết để nắm được rõ những khái niệm, vai trò, điều kiện, yêu cầu, hình thức ôn và thi để có được chứng chỉ này nhé! học kế toán tổng hợp thực hành tại tphcm
Chứng chỉ hành nghề kế toán là gì?
“Chứng chỉ hành nghề kế toán” hay “chứng chỉ kế toán viên hành nghề”, tiếng anh là “Certified Public Accountants” (Viết tắt CPA) – Chứng chỉ được cấp cho những đối tượng làm nghề kế toán và đã vượt qua kỳ thi do Bộ tài chính Việt Nam tổ chức. Chứng chỉ hành nghề kế toán được xem là cơ sở để đánh giá, xác định được trình độ và năng lực cũng như phẩm chất của một kế toán viên
Chứng chỉ CPA là loại chứng chỉ đặc biệt quan trọng đối với kế toán cũng giống như một số loại chứng chỉ khác như TOEIC, IELTS, TOEFL (tiếng Anh), IC3, MOS (tin học)… trung tâm xuất nhập khẩu lê ánh
Chứng chỉ hành nghề kế toán dùng để làm gì?
Có cần thiết phải sở hữu chứng chỉ kế toán viên hành nghề hay không? – Thực tế, các doanh nghiệp không quá khắt khe nhân viên kế toán của mình có chứng chỉ hành nghề kế toán hay không, chủ yếu thường quan trọng về trình độ chuyên môn kế toán và kinh nghiệm của nhân viên.
Tuy nhiên, với những nhân viên kế toán làm trong ngành kinh doanh các dịch vụ kế toán thì bắt buộc phải có chứng chỉ hành nghề kế toán (CPA). Đây là tiêu chí để đánh giá và đảm bảo về năng lực cũng như sự chuyên nghiệp của các nhân viên kế toán.
Những người sở hữu chứng chỉ kế toán viên hành nghề được phép tự do lựa chọn công việc cho mình như có thể làm một nhân viên kế toán, có thể đăng ký kinh doanh và thành lập doanh nghiệp chuyên về các dịch vụ kế toán và các văn phòng kế toán chuyên nghiệp của mình hành chính nhân sự
Điều kiện thi chứng chỉ kế toán viên?
Có thể bạn quan tâm: Chứng nhận hợp quy là gì? Lợi ích khi doanh nghiệp có giấy chứng nhận hợp quy
Xem Thêm : Lợi nhuận trước thuế và sau thuế là gì? Công thức tính
Điều kiện dự thi chứng chỉ hành nghề kế toán được quy định rõ tại Điều 4 của TT 91/2017/TT-BTC cụ thể:
Người dự thi lấy chứng chỉ kiểm toán viên, chứng chỉ kế toán viên phải có đủ các điều kiện sau đây:
- Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực, liêm khiết, có ý thức chấp hành pháp luật;
- Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên về chuyên ngành Tài chính, Ngân hàng, Kế toán, Kiểm toán;
- Hoặc có bằng tốt nghiệp đại học các chuyên ngành khác với tổng số đơn vị học trình (hoặc tiết học) các môn học: Tài chính, Kế toán, Kiểm toán, Phân tích hoạt động tài chính, Thuế từ 7% trở lên trên tổng số học trình (hoặc tiết học) cả khóa học;
- Hoặc có bằng tốt nghiệp đại học các chuyên ngành khác và có văn bằng, chứng chỉ hoàn thành các khoá học do Tổ chức nghề nghiệp quốc tế về kế toán, kiểm toán cấp bảo đảm các quy định tại Điều 9 Thông tư này;
- Có thời gian công tác thực tế về tài chính, kế toán, kiểm toán tối thiểu 36 tháng, được tính trong khoảng thời gian từ tháng tốt nghiệp ghi trên bằng tốt nghiệp đại học (hoặc sau đại học) đến thời điểm đăng ký dự thi.
- Nộp đầy đủ, đúng mẫu hồ sơ dự thi và chi phí dự thi theo quy định;
- Không thuộc các đối tượng quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 52 của Luật kế toán “những người không được làm kế toán” duyên
Chứng chỉ hành nghề kế toán thi môn gì?
Tại khoản 1 Điều 6 Thông tư 91/2017/TT-BTC cũng quy định về nội dung thi chứng chỉ hành nghề kế toán viên gồm:
- Pháp luật về kinh tế và Luật doanh nghiệp;
Nội dung:
- Luật doanh nghiệp: Các vấn đề chung về doanh nghiệp, các loại hình doanh nghiệp
- Pháp luật về đầu tư: Các vấn đề chung về đầu tư, các hình thức đầu tư
- Pháp luật về hợp đồng trong lĩnh vực kinh doanh, thương mại: Các vấn đề chung về hợp đồng, hợp đồng trong lĩnh vực kinh doanh và thương mại
- Pháp luật về cạnh tranh
- Pháp luật về phá sản
- Pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại
- Luật lao động
- Tài chính và quản lý tài chính nâng cao;
Nội dung: lớp học kế toán cầu giấy
- Các vấn đề cơ bản trong tài chính: Chức năng của quản lý tài chính trong doanh nghiệp, giá trị thời gian của tiền tệ, định giá trái phiếu và cổ phiếu, thị trường tài chính, tính toán và phân tích các chỉ số tài chính.
- Nguồn tài trợ của doanh nghiệp: Nguồn tài trợ dài hạn, nguồn tài trợ ngắn hạn, hệ thống đòn bẩy và cơ cấu nguồn vốn
- Quản lý tài sản dài hạn, tài sản ngắn hạn: Tài sản cố định, tài sản dài hạn, tài sản lưu động, tài sản ngắn hạn
- Đánh giá dự án đầu tư và quyết định đầu tư vốn của doanh nghiệp: Quyết định đầu tư vốn của doanh nghiệp: Quyết định đầu tư và quy trình đánh giá dự án đầu tư, phương pháp chiết khấu dòng tiền, các phương pháp khác.
- Định giá doanh nghiệp: Bản chất và mục tiêu của việc định giá doanh nghiệp, các phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp
- Quản lý tài chính công ty TNHH 1 thành viên do nhà nước làm chủ sở hữu và đổi mới doanh nghiệp nhà nước: Quản lý l lý tài chính công ty TNHH 1 thành viên do nhà nước làm chủ sở hữu và quản lý vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp khác, xử lý tài chính đối với hoạt động mua bán, bàn giao, tiếp nhận xử lý nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp, xử lý tài chính khi thành lập mới, tổ chức lại và giải thể công ty TNHH 1 thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu.
- Thuế và quản lý thuế nâng cao;
Nội dung: địa chỉ học kế toán tại cầu giấy
- Thuế giá trị gia tăng
- Thuế tiêu thụ đặc biệt
- Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
- Thuế thu nhập doanh nghiệp
- Thuế thu nhập cá nhân
- Các loại thuế khác
- Luật quản lý thuế
- Kế hoạch thuế
- Kế toán tài chính, kế toán quản trị nâng cao.
Nội dung:
- Pháp luật về kế toán: Luật kế toán và các văn bản hướng dẫn; chuẩn mực kế toán Việt Nam; nguyên tắc và nội dung cơ bản của chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán; các chế độ kế toán
- Lập báo cáo tài chính đơn vị kế toán
- Lập báo cáo tài chính hợp nhất
- Kế toán quản trị: Các vấn đề cơ bản về kế toán quản trị, kế toán chi phí, quyết định ngắn hạn.
Ôn thi chứng chỉ kế toán viên hành nghề ở đâu?
Hiện nay có khá nhiều địa chỉ nhận ôn thi chứng chỉ kế toán viên hành nghề. Tuy nhiên các bạn nên lựa chọn những địa chỉ uy tín
Tham khảo: Cách viết phiếu thu chuẩn không cần chỉnh
Xem Thêm : Tìm kiếm giọng nói trên tivi SamSung
Nhằm giúp các bạn kế toán nâng cao kiến thức và giúp học viên đạt kết quả cao trong kỳ thi kế toán viên – Trung tâm kế toán Lê Ánh đã tổ chức các lớp ôn thi Kế toán viên hành nghề với tỷ lệ đỗ cao
- Giảng viên của các lớp ôn thi chứng chỉ kế toán viên hành nghề của Kế toán Lê Ánh là các Phó giáo sư, Tiến sỹ, Thạc sỹ của các trường Đại học, các chuyên gia, có trình độ cao về lý luận và thực tiễn cùng với phương pháp giảng dạy tốt
- Trung tâm có liên kết với Hội kế toán và kiểm toán Việt Nam – Hội đã có kinh nghiệm 16 năm tổ chức ôn thi chứng chỉ kế toán viên hành nghề
- Có tài liệu ôn thi chứng chỉ kế toán viên chính thống do Bộ tài chính cung cấp
- Đảm bảo học viên học tại các lớp ôn thi có tỷ lệ đỗ cao
Vì vậy Trung tâm kế toán Lê Ánh là địa chỉ uy tín để các bạn ôn thi chứng chỉ hành nghề kế toán tại Hà Nội, TPHCM, Đà Nẵng
Tham khảo: Lớp ôn thi chứng chỉ kế toán viên
Tiêu chuẩn dự thi:
- Có bằng tốt nghiệp đại học (hoặc sau đại học) chuyên ngành tài chính, kế toán, kiểm toán.
- Thời gian công tác thực tế về tài chính, kế toán, kiểm toán từ 36 tháng trở lên, tính từ tháng tốt nghiệp ghi trên quyết định tốt nghiệp đại học hoặc sau đại học đến thời điểm đăng ký dự thi.
Nội dung và tài liệu học: Theo tài liệu của Hội đồng thi Kế toán viên, Kiểm toán viên năm 2020 phát hành.
Giảng viên:
- wiki.onlineaz.vn Vũ Văn Ninh: Trưởng Khoa Tài chính Doanh nghiệp, Học viện Tài chính; `
- wiki.onlineaz.vn Lê Xuân Trường: Trưởng khoa Thuế và Hải quan, Học viện Tài chính, có kinh nghiệm nhiều năm hướng dẫn ôn thi môn Thuế;
- wiki.onlineaz.vn Mai Ngọc Anh: Trưởng Khoa Kế toán, Kiểm toán Học viện Tài chính;
- Ths Hoàng Minh Chiến: Giảng viên chính Trường Đại học Luật Hà Nội.
Trên đây là một số thông tin mà kế toán cần biết về chứng chỉ hành nghề kế toán. Mong rằng với những chia sẻ của kỹ năng kế toán trong bài viết sẽ hữu ích với các bạn đang có nhu cầu nâng cao kiến thức để vượt qua kỳ thi chứng chỉ kế toán viên hành nghề của Bộ tài chính. Chúc các bạn thành công!
Related posts:
Các chứng chỉ kế toán – tài chính uy tín của một kế toán viên chuyên nghiệp Học chứng chỉ kế toán trưởng ở đâu rẻ và uy tín nhất? Hướng dẫn phân bổ cung cụ dụng cụ Chia sẻ mẫu hợp đồng mua bán mới nhất Học kế toán tại Thủ Đức – Kinh nghiệm chọn trung tâm uy tín Học kế toán Thiên Ưng có tốt như bạn nghĩ? Hướng dẫn định dạng hóa đơn điện tử hợp lệ Quỹ tiền mặt ảo là gì? Nguyên nhân và cách xử lý quỹ tiền mặt ảo quá nhiều
Tham khảo: Cách khắc phục lỗi khoảng trắng Word khi gõ tiếng Việt
Nguồn: https://dongnaiart.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
Lời kết: Trên đây là bài viết học chứng chỉ hành nghề kế toán ở đâu. Hy vọng với bài viết này bạn có thể giúp ích cho bạn trong cuộc sống, hãy cùng đọc và theo dõi những bài viết hay của chúng tôi hàng ngày trên website: Dongnaiart.edu.vn