Cùng xem mẫu chứng chỉ an toàn điện trên youtube.
Chúng ta chắc hẳn không còn xa lạ với chứng chỉ tin học hay chứng chỉ tiếng Anh. Nhưng khi được hỏi đến mẫu chứng chỉ an toàn điện thì khá nhiều người ngạc nhiên. Vậy chứng chỉ an toàn điện được giải thích thế nào? Tại sao cần có chứng chỉ này? Nội dung của chứng chỉ là gì? Cùng Viện Xây Dựng tìm hiểu trong nội dung bài viết dưới đây.
>>> Xem thêm:
Bạn đang xem: mẫu chứng chỉ an toàn điện
♦ Học chứng chỉ an toàn điện có khó không? Học ở đâu tốt?
♦ Mục đích khóa đào tạo chứng chỉ an toàn lao động nhóm 3
♦ Cấp Thẻ An Toàn Điện theo 05/2021/TT-BCT Mới nhất
Nội dung chính
- 1 Bạn hiểu thế nào về chứng chỉ an toàn điện?
- 1.1 Chứng chỉ an toàn điện có cần thiết và bắt buộc không?
- 1.2 Học chứng chỉ đào tạo có lâu không?
- 1.2.1 Phần lý thuyết
- 1.2.2 Phần thực hành
- 1.3 Mẫu chứng chỉ an toàn điện mới nhất
- 1.4 Viện Xây Dựng – Đơn vị chuyên đào tạo và cấp chứng chỉ an toàn nhanh nhất
Bạn hiểu thế nào về chứng chỉ an toàn điện?
Muốn hiểu rõ bản chất của chứng chỉ an toàn điện bạn cần phân tích nội hàm của thuật ngữ này. Theo đó, các khái niệm cần được làm rõ gồm: an toàn điện; chứng chỉ; chứng chỉ an toàn điện.
An toàn điện là tình trạng xuất hiện dòng điện chạy qua cơ thể người, gây ra các hậu quả làm ảnh hưởng tới các chức năng hoạt động của cơ thể người như hệ thần kinh, tuần hoàn,….thậm chí gây phỏng nặng cho người bị tai nạn.
Khi dòng điện đã đủ lớn (tương đương 10mA) nếu không được cắt kịp thời, tính mạng của người có thể bị nguy hiểm và bị đe dọa.
Chứng chỉ hay chứng chỉ hành nghề là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc hội nghề nghiệp cấp cho cá nhân có đủ trình độ và kinh nghiệm thực tiễn theo quy định để hoạt động trong một ngành nghề nào đó.
Theo đó, có thể hiểu đơn giản chứng chỉ an toàn điện là loại chứng chỉ hành nghề được dùng và yêu cầu trong lĩnh vực điện được cấp cho chủ thể đã đạt kết quả sát hạch theo quy định pháp luật. Từ đó, việc hành nghề trong lĩnh vực này được xác định là hợp pháp.
Đối với trường hợp hành nghề khi chưa đủ điều kiện quy định có thể bị xử phạt khi bị phát hiện.
Chứng chỉ an toàn điện có cần thiết và bắt buộc không?
Nhiều người có quan niệm rằng nếu đó chỉ là chứng chỉ thì không cần thiết và theo ý chí tự nguyện của mỗi người. Quan điểm này không hoàn toàn sai, bởi ngoại trừ những trường hợp cần phải có mẫu chứng chỉ an toàn điện để được hành nghề thì những cá nhân, tổ chức khác cũng có thể tham gia khóa huấn luyện an toàn điện để nâng cao hiểu biết, tự bảo vệ bản thân mình và thậm chí là bảo vệ cả những người xung quanh khi chẳng may xảy ra rủi ro về điện.
Điện là một nguồn năng lượng không thể thiếu trong sinh hoạt và lao động sản xuất. Tuy nhiên nếu không biết cách sử dụng an toàn điện năng, bạn có thể gặp phải những tình trạng nổ điện hay bị điện giật rất nguy hiểm.
Hãy thử nhìn xung quanh bạn cơ nơi nào bạn không thấy các thiết bị dùng điện đang hoạt động không và tất nhiên bạn không thể cách ly hoàn toàn khói chúng được.
Có thể bạn quan tâm: 5 thay đổi liên quan đến công chức văn thư từ 01/8/2021
Xem Thêm : Những cách tạo đường link trong word
Chính vì vậy mà huấn luyện an toàn điện là việc trang bị cho mình những kiến thức và kỹ năng an toàn khi tiếp xúc với điện là việc làm hết sức cần thiết để giúp bảo vệ sức khỏe và thậm chí là tính mạng của bản thân và những người thân xung quanh.
Đồng thời, để tăng cường tính cưỡng chế đối với quy định về chứng chỉ, pháp luật cũng ban hành quy định về loại chứng chỉ này.
– Thông tư 13/2016/BLĐTBXH danh mục các công việc có yêu cầu nghiêm ngặt huấn luyện nhóm 3
– Thông tư 31/2014/BCT Quy định chi tiết một số nội dung về an toàn điện
– Nghị định số 14/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật điện lực về an toàn điện.
– Thông tư 27/2013/BLĐ về công tác huấn luyện an toàn lao động.
– Theo nghị định số 44/2016/NĐ-CP (hiệu lực từ ngày 15/5/2016) có quy định chi tiết thi hành Luật điện lực về an toàn điện;
– Các văn bản pháp luật có liên quan khác.
Học chứng chỉ đào tạo có lâu không?
Tùy theo từng dạng nội dung cụ thể mà thời gian học và chương trình đào tạo chứng chỉ an toàn điện sẽ có sự chênh lệch:
Phần lý thuyết
Nội dung huấn luyện chung phần lý thuyết an toàn điện bao gồm những nội dung quy định tại khoản 2 Điều 5 Thông tư 31/2014/TT-BTC quy định chi tiết về an toàn điện do Bộ trưởng Bộ Công thương ban hành. Cụ thể như sau:
– Sơ đồ hệ thống điện, các yêu cầu bảo đảm an toàn cho hệ thống điện.
– Biện pháp tổ chức để bảo đảm an toàn khi tiến hành công việc: Khảo sát, lập biên bản hiện trường (nếu cần); lập kế hoạch; đăng ký công tác; tổ chức đơn vị công tác; làm việc theo Phiếu công tác hoặc Lệnh công tác; thủ tục cho phép làm việc; giám sát an toàn trong thời gian làm việc; thủ tục kết thúc công việc và đóng điện trở lại.
– Biện pháp kỹ thuật chuẩn bị nơi làm việc an toàn: cắt điện và ngăn chặn có điện trở lại nơi làm việc; kiểm tra không còn điện; tiếp đất; lập rào chắn, treo biển cấm, biển báo; thiết lập vùng làm việc an toàn.
– Cách nhận biết và biện pháp loại trừ nguy cơ gây sự cố, tai nạn tại nơi làm việc và phương pháp tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện, sơ cứu người bị tai nạn điện.
– Tính năng, tác dụng, cách sử dụng, cách bảo quản, quy định về kiểm tra (thí nghiệm) các trang thiết bị an toàn, phương tiện, dụng cụ làm việc phù hợp với công việc của người lao động.
Phần thực hành
Xem thêm: cách tạo chữ nghệ thuật trong word 2016
Nội dung huấn luyện phần thực hành an toàn điện bao gồm những nội dung quy định tại Điều 6 Thông tư 31/2014/TT-BTC quy định chi tiết về an toàn điện do Bộ trưởng Bộ Công thương ban hành. Cụ thể như sau:
– Cách sử dụng, bảo quản, kiểm tra, thí nghiệm các trang thiết bị an toàn, phương tiện, dụng cụ làm việc phù hợp với công việc của người lao động.
– Phương pháp tách người bị điện giật ra khỏi nguồn điện và sơ cứu người bị tai nạn điện.
– Những nội dung thao tác liên quan đến việc bảo đảm an toàn phù hợp với công việc của người lao động.
Bên cạnh đó, Thông tư cũng quy định nội dung huấn luyện chung an toàn điện gồm:
– Sơ đồ hệ thống điện, các yêu cầu bảo đảm an toàn cho hệ thống điện.
– Biện pháp tổ chức để bảo đảm an toàn khi tiến hành công việc: Khảo sát, lập biên bản hiện trường (nếu cần); lập kế hoạch; đăng ký công tác; tổ chức đơn vị công tác; làm việc theo Phiếu công tác hoặc Lệnh công tác; thủ tục cho phép làm việc; giám sát an toàn trong thời gian làm việc; thủ tục kết thúc công việc và đóng điện trở lại.
– Biện pháp kỹ thuật chuẩn bị nơi làm việc an toàn: cắt điện và ngăn chặn có điện trở lại nơi làm việc; kiểm tra không còn điện; tiếp đất; lập rào chắn, treo biển cấm, biển báo; thiết lập vùng làm việc an toàn.
– Cách nhận biết và biện pháp loại trừ nguy cơ gây sự cố, tai nạn tại nơi làm việc và phương pháp tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện, sơ cứu người bị tai nạn điện.
– Tính năng, tác dụng, cách sử dụng, cách bảo quản, quy định về kiểm tra (thí nghiệm) các trang thiết bị an toàn, phương tiện, dụng cụ làm việc phù hợp với công việc của người lao động.
Mẫu chứng chỉ an toàn điện mới nhất
Chúng ta có thể tham khảo chi tiết chứng chỉ huấn luyện an toàn nói chung và mẫu chứng chỉ an toàn điện nói riêng qua các hình ảnh dưới đây:
Viện Xây Dựng – Đơn vị chuyên đào tạo và cấp chứng chỉ an toàn nhanh nhất
Theo quy định về chứng chỉ an toàn điện, bạn cần phải tham gia huấn luyện an toàn điện trước. Viện Xây Dựng là đơn vị hàng đầu trong tư vấn, đào tạo và cấp chứng chỉ an toàn theo đúng quy định của Bộ Lao Động Thương Binh và Xã Hội, là địa chỉ tin cậy được nhiều học viên lựa chọn.
Chúng tôi được Bộ LĐTBXH chứng nhận có đủ điều kiện hoạt động huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động; Bài giảng sinh động, đầy đủ hình ảnh, video, thường xuyên cập nhật kiến thức mới theo Luật và quy định hiện hành; Đội ngũ giảng viên được đào tạo bài bản, có trình độ chuyên môn cao, nhiều kinh nghiệm để truyền đạt kiến thức cho học viên.
Bên cạnh đó, trang thiết bị hỗ trợ huấn luyện an toàn đầy đủ, hỗ trợ học viên thực hành một cách tốt nhất. Có nhiều phòng học phù hợp với quy mô học viên lớn nhỏ; Có những khóa học thiết kế riêng theo yêu cầu của từng doanh nghiệp; Hỗ trợ trước và sau khóa học hoàn toàn miễn phí, nhiệt tình và trách nhiệm; Chi phí huấn luyện linh hoạt phù hợp với mọi đối tượng khách hàng.
Hơn thế nữa, quý khách được:
- Tư vấn thủ tục cấp chứng chỉ doanh nghiệp, cá nhân quy trình quản lý nghiệp vụ chuyên ngành, các tài liệu khác.
- Bạn được cắt giảm tất cả các khâu trung gian.
- Hồ sơ của các bạn được xử lý nhanh gọn, tiết kiệm tối đa thời gian, kinh phí cho doanh nghiệp.
- Đội ngũ tư vấn là những nhân viên chuyên nghiệp, chính xác, hoạt động 24/24.
- Tỷ lệ cấp chứng chỉ năng an toàn lao động thành công 100%, đảm bảo hướng tới thứ hạng cao nhất.
Nếu có bất kỳ thắc mắc nào hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí theo Hotline: 0904.889.859 – 0908.060.060.
Xem thêm: chứng chỉ tiếng anh b1 châu âu
Nguồn: https://dongnaiart.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
Lời kết: Trên đây là bài viết mẫu chứng chỉ an toàn điện. Hy vọng với bài viết này bạn có thể giúp ích cho bạn trong cuộc sống, hãy cùng đọc và theo dõi những bài viết hay của chúng tôi hàng ngày trên website: Dongnaiart.edu.vn