Cùng xem đơn xin việc bằng tiếng nhật trên youtube.
Có thể bạn quan tâm
- Công dụng của nước chiết xuất trái mơ trong chế biến kim chi – Tèobokki – Tèobokki™
- Các lỗi chính tả tiếng Việt thường gặp & cách khắc phục
- "Kỹ Sư Xây Dựng" trong Tiếng Anh là gì: Định Nghĩa, Ví Dụ Anh Việt
- Tại sao anh em đam mê cá cược nên chơi tại nhà cái 789Bet?
- List quy trình phát hành chứng chỉ tiền gửi
Khi ứng tuyển vào một công ty Nhật Bản các ứng viên thường được yêu cầu gửi hồ sơ xin việc bằng tiếng Nhật hay còn gọi là rirekisho (履歴書), nếu bạn chưa từng được hướng dẫn cách làm rirekisho cũng như không biết viết cv tiếng nhật thì trong bài viết này, TopCV sẽ giải đáp những thắc mắc của bạn.
Truớc hết rirekisho là một loại văn bản xin việc đặc trưng của người Nhật, cấu trúc của nó lai tạp giữa cả CV và sơ yếu lý lịch nhưng không giống hoàn toàn một loại nào trong hai loại đó. Thông thường nếu các doanh nghiệp có yêu cầu bạn làm rirekisho theo mẫu của công ty thì bạn cứ tải về và điền theo mẫu đó, còn nếu công ty không có mẫu sẵn thì bạn cũng đừng lo lắng về thiết kế vì các mẫu rirekisho mà bạn tìm được cũng đều giống nhau tới 90%, cái bạn cần quan tâm là nội dung thế nào mà thôi. Trong bài viết này mình sẽ lấy mẫu CV tiếng Nhật của TopCV để hướng dẫn các bạn.
Để thực hành các bạn hãy truy cập vào link sau để sử dụng mẫu CV ví dụ: dongnaiart.edu.vn/mau-cv-tieng-nhat/japanese_default
Xem thêm: Cách viết CV bằng tiếng Anh, cách viết CV tiếng Hàn, cách viết CV tiếng Trung,…
1. Thông tin cá nhân
Cung cấp các thông tin cơ bản nhất (tên, tuổi, ngày sinh, ảnh đại điện) và thông tin liên lạc (email, số điện thoại, địa chỉ) để nhà tuyển dụng biết bạn là ai.
Lưu ý:
- Furigana (ふりがな): Phiên âm tên của bạn bằng katakana để nhà tuyển dụng có thể gọi tên bạn chính xác. Tương tự phần địa chỉ cũng có furigana nhưng bạn có thể bỏ furigana ở địa chỉ nếu cảm thấy không cần thiết. Ví dụ: tên bạn là Nguyen Van A thì furigana sẽ là グエン・ヴァン・ア
- Ngày sinh (生年月日): Điều cần chú ý nhất ở đây là bạn điền ngày tháng năm theo định dạng của người Nhật: [Năm] 年 [Tháng] 月[Ngày]. Ví dụ:• 1992年07月22日生 (Đúng)• 22/07/1992 (Sai)
2. Lý lịch học tập
Xem Thêm : Hướng dẫn chi tiết cách đánh giá và cách viết luận văn thạc sĩ!
Trình bày ngắn gọn về quá trình học tập của bạn bao gồm thời điểm nhập học, tốt nghiệp, tên trường, chuyên ngành và thông tin mô tả thêm như điểm trung bình (GPA), mô tả ngành học.
Lưu ý:
- Ghi đầy đủ ngày tháng theo định dạng của người Nhật [Năm] 年 [Tháng] 月
- Nên đưa điểm trung bình (GPA) nếu cao hoặc khi doanh nghiệp yêu cầu.
- Nên mô tả rõ hơn về chuyên ngành được đào tạo, các đề đài đã nghiên cứu ở Đại Học nhất là đối với các bạn chưa có nhiều kinh nghiệm làm việc.
- Chỉ cần đưa thông tin về quá trình học từ Đại Học trở lên hoặc cấp 3 nếu là trường chuyên. Không nên đưa quá trình học tập từ cấp 1, cấp 2 vì nó không cần thiết với nhà tuyển dụng.
- Nếu có nhiêu hơn một thông tin học tập thì bạn ghi thông tin gần nhất lên đầu và các thông tin cũ hơn ở dưới.
3. Kinh nghiệm làm việc
Trình bày ngắn gọn về kinh nghiệm làm việc việc bao gồm thời gian, tên công ty, vị trí công tác và kinh nghiệm đạt được.
Lưu ý:
- Ghi đầy đủ ngày tháng theo định dạng của người Nhật [Năm] 年 [Tháng] 月 (Nếu vẫn đang công tác thì bỏ trống ngày kết thúc).
- Ở phần mô tả kinh nghiệm nên ghi rõ hơn về công việc mình đã làm, kinh nghiệm đạt để nhà tuyển dụng hiểu rõ hơn khả năng của bạn.
- Ở phần mô tả của công ty cũ bạn nên ghi thêm về lý do nghỉ việc . Thông thường chúng ta không nên ghi mục này vào CV nhưng riêng với người Nhật thì họ rất quan tâm tới thông tin này. Bạn nên đưa lý do một cách khéo léo và thuyết phục để tránh làm mất điểm.
- Nhà tuyển dụng Nhật Bản thường không có cảm tình với những bạn hay “nhảy việc”, bạn nên cân nhắc các thông tin đưa vào mục kinh nghiệm làm việc để tránh việc nhà tuyển dụng đánh giá bạn không tốt. Nếu bạn đã làm ở rất nhiêu nơi trong thời gian ngắn thì bạn có thể xem xét bỏ bớt các công việc không quan trọng và ghi lý do nghỉ việc thật cẩn thận.
- Nếu bạn đã làm nhiều hơn một công ty thì nên sắp xếp công việc gần nhất lên đầu và các công việc trong quá khứ lần lượt ở dưới. Nhà tuyển dụng sẽ quan tâm tới việc làm gần nhất của bạn hơn các công việc bạn làm trong quá khứ.
4. Chứng chỉ, bằng cấp và giải thưởng
Bằng cấp & chứng chỉ cũng là một phần rất quan trọng bạn phải lưu ý khi viết CV tiếng Nhật. Bạn nên ghi rõ tên chứng chỉ, bằng cấp, ngày cấp (và ngày hết hạn nếu có). Ngoài ra nếu bạn có giải thưởng nào đó mà bạn nghĩ có quan trọng với công việc bạn đang ứng tuyển thì cũng nên ghi vào.
Lưu ý:
- Ghi đầy đủ ngày tháng theo định dạng của người Nhật [Năm] 年 [Tháng] 月.
- Chỉ nên ghi các chứng chỉ, giải thưởng liên quan tới công việc bạn ứng tuyển.
- Nên sắp xếp dữ liệu theo thời gian gần nhất lên trên cùng và cũ hơn lần lượt ở dưới.
5. Kỹ năng, lĩnh vực thế mạnh
Xem Thêm : Top 10 mẫu tranh gỗ treo tường phòng khách đẹp, hợp phong thủy
Những kỹ năng và lĩnh vực thế mạnh của bạn mà bạn cho rằng nó sẽ phù hợp với công việc bạn đang ứng tuyển.
Lưu ý:
- Nên tìm hiểu kỹ về vị trí bạn ứng tuyển để biết được công việc đó cần kỹ năng gì của bạn nhất, từ đó bạn lựa chọn nội dung cho mục này để làm nổi bật sự phù hợp của bạn.
6. Sở thích
Xem Thêm : Top 10 mẫu tranh gỗ treo tường phòng khách đẹp, hợp phong thủy
Những kỹ năng và lĩnh vực thế mạnh của bạn mà bạn cho rằng nó sẽ phù hợp với công việc bạn đang ứng tuyển.
Lưu ý:
- Không liệt kê sở thích của bạn một cách bừa bãi. Nên tìm hiểu xem sở thích nào sẽ đem lại lợi thế cho bạn. Ví dụ công việc yêu cầu người ham học hỏi thì sở thích lợi thế sẽ là đọc sách,…
- Tìm hiểu kỹ về công ty bạn ứng tuyển để biết văn hoá doanh nghiệp, từ đó biết được sở thích nào của bạn sẽ giúp bạn dễ dàng hoà nhập với doanh nghiệp đó.
7. Mục tiêu nghề nghiệp / Lý do muốn vào công ty
Đưa ra lý do vì sao bạn muốn ứng tuyển vào công ty và mục tiêu nghề nghiệp trong tương lai của bạn. Ở phần này bạn nên thể hiện cho nhà tuyển dụng thấy rằng bạn là một người thực sự quan tâm tới vị trí mà công ty đang tuyển, và sau đó bạn là một người có chí tiến thủ, có định hướng nghề nghiệp lâu dài và gắn bó với công ty.
Lưu ý:
- Hãy tự mình viết, nếu bạn không giỏi viết lách thì hãy viết trung thực, thể hiện rằng bạn mong muốn được nhận vào công việc này và muốn gắn bó lâu dài.
- Không nên viết những định nghĩa hay lý do chung chung, luôn đúng trong mọi trường hợp vì nó sẽ không mang lại lợi thế gì cho bạn cả, cố gắng đưa ra lý do của riêng bạn, mục tiêu của cá nhân bạn.
8. Các thông tin bổ sung khi viết CV tiếng Nhật
Nếu công ty bạn yêu cầu các thông tin đặc thù như chiều cao, cân nặdongnaiart.edu.vn hoặc bản thân bạn muốn đưa thêm các thông tin bổ sung khác cho nhà tuyển dụng như địa điểm làm việc mong muốn, mức đãi ngộ mong muốn thì bạn có thể ghi vào mục này.
Lưu ý:
- Nếu công ty có nhiều trụ sở làm việc bạn có thể ghi rõ địa điểm làm việc mong muốn khi trúng tuyển.
9. Lưu ý chung khi viết CV tiếng Nhật
- Hãy viết CV tiếng nhật một cách trung thực, không thể hiện sai sự thật trong CV của bạn vì có thể nó sẽ có tác dụng ngược vì CV chỉ là bước khởi đầu, bạn còn vòng phỏng vấn phía sau nữa, nếu sự thật bạn không giống như trong CV nhà tuyển dụng sẽ bỏ qua bạn.
- Hãy đọc lại thật kỹ sau khi viết, rà soát lỗi chính tả để tránh những lỗi nhỏ làm mất điểm của bạn.
Để thực hành các bạn hãy truy cập vào link sau để sử dụng mẫu CV ví dụ: dongnaiart.edu.vn/mau-cv-tieng-nhat/japanese_default
Ngoài ra, TopCV còn có rất nhiều bài viết hướng dẫn bạn cách viết CV sao cho chuẩn, cách viết CV cho sinh viên mới ra trường, mẫu CV các ngành nghề,… Các bạn hãy tham khảo thêm các bài viết của chúng mình để viết được chiếc CV ưng ý nhất nhé.
Nguồn: https://dongnaiart.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
Lời kết: Trên đây là bài viết đơn xin việc bằng tiếng nhật. Hy vọng với bài viết này bạn có thể giúp ích cho bạn trong cuộc sống, hãy cùng đọc và theo dõi những bài viết hay của chúng tôi hàng ngày trên website: Dongnaiart.edu.vn