Cùng xem Các chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn haccp hoặc iso 22000 trên youtube.
Chứng chỉ ISO 22000 được Bộ KH-CN chỉ định | Thủ tục chứng nhận nhanh | Hỗ trợ trên toàn quốc | Chứng chỉ ISO 22000 công nghệ 4.0
Chứng chỉ ISO 22000 là chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO 22000. Tiêu chuẩn ISO 22000 do tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO ban hành. ISO 22000 quy định về an toàn trong sản xuất, chế biến thực phẩm có phạm vi quốc tế. ISO 22000 là một thước đo quan trọng về chất lượng trong lĩnh vực thực phẩm. Đây là một trong các tiêu chuẩn ISO về an toàn thực phẩm được áp dụng phổ biến tại Việt Nam.
NHỮNG YÊU CẦU CHÍNH DOANH NGHIỆP ĐỂ ĐƯỢC CẤP CHỨNG CHỈ ISO 22000
Để được cấp chứng chỉ ISO 22000, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thực phẩm cần đáp ứng các yêu cầu cơ bản. Những yêu cầu này là thước đo chuẩn để đánh giá và đảm bảo an toàn thực phẩm trong suốt chuỗi cung ứng. Từ đảm bảo an toàn nguyên liệu đầu vào đến khi hoàn thành sản phẩm đưa ra thị trường tiêu thụ. Sau đây là các yêu cầu doanh nghiệp cần đáp ứng để được chứng chỉ ISO 22000 về an toàn thực phẩm.
Trao đổi thông tin.
Các thông tin rất cần thiết nhằm đảm bảo các mối nguy được xác định. Các mối nguy phải được kiểm soát trong suốt chuỗi cung ứng thực phẩm. ISO 22000 yêu cầu Doanh nghiệp trao đổi thông tin với khách hàng và các nhà cung ứng. Trao đổi về các mối nguy đã được xác định và các biện pháp kiểm soát. Nhằm hướng đến đáp ứng công khai các yêu cầu của khách hàng. Đây là yêu cầu đầu tiên doanh nghiệp cần đáp ứng để được chứng nhận ISO 22000.
Quản lý hệ thống.
Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm phải được thiết lập, vận hành và duy trì. Hệ thống phải cơ sở cấu trúc của hệ thống quản lý và phù hợp với Doanh nghiệp. Điều này đem lại lợi ích tối đa cho tổ chức và các bên hữu quan. Tiêu chuẩn này được liên kết với tiêu chuẩn ISO 9001 nhằm tăng độ tương thích của hai tiêu chuẩn. Tuy nhiên, tiêu chuẩn này vẫn có thể áp dụng một cách độc lập với các hệ thống quản lý khác khi điều hành quản lý tại một cơ sở sản xuất thực phẩm.
Các chương trình tiên quyết (PRPs: Prerequisite programmes).
Các chương trình tiên quyết – PRPs là các điều kiện cơ bản và hoạt động cần thiết để duy trì một môi trường vệ sinh xuyên suốt chuỗi cung ứng thực phẩm. Các điều kiện và hoạt động này cần phù hợp với yêu cầu sản xuất. Chúng được sử dụng và cung cấp sự an toàn đối với sản phẩm cuối cùng cũng như người tiêu dùng. PRPs là chuẩn mực “cần và đủ” để các cơ sở đủ điều kiện tham gia sản xuất thực phẩm.
CÁC PHIÊN BẢN CỦA ISO 22000
Phiên bản ISO 22000:2018
Ngày 19/6/2018, Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) vừa công bố ban hành phiên bản mới của tiêu chuẩn ISO 22000:2018 – Hệ thống quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm – Yêu cầu đối với các tổ chức trong chuỗi thực phẩm thay thế cho phiên bản 2005 được ban hành ngày 01/09/2005.
Nhằm vào tất cả các tổ chức trong ngành công nghiệp thực phẩm và thức ăn chăn nuôi, thuộc tất cả các quy mô và lĩnh vực, ISO 22000:2018 – Các yêu cầu đối với tất cả các tổ chức trong chuỗi thực phẩm đã diễn giải hệ thống quản lý an toàn thực phẩm thành một quá trình cải tiến liên tục. Tiêu chuẩn tiếp cận phòng ngừa an toàn thực phẩm bằng cách giúp phát hiện, phòng ngừa và giảm các mối nguy thực phẩm trong chuỗi thực phẩm.
Những cải tiến của phiên bản ISO 22000:2018 mới là:
– Có cấu trúc chung theo cấu trúc áp dụng cho tất cả các tiêu chuẩn ISO. Điều này giúp các tổ chức có thể tích hợp hệ thống QLCL theo ISO 22000 với các hệ thống quản lý chất lượng khác. Ví dụ như ISO 9001 hoặc ISO 14001 tại một thời điểm nhất định. – Tiếp cận dựa trên tư duy rủi ro. Đây được xem như một khái niệm quan trọng trong kinh doanh thực phẩm. Phân biệt giữa rủi ro ở cấp độ hoạt động và cấp độ kinh doanh của hệ thống quản lý. – Liên kết chặt chẽ với Ủy ban Tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế.
Với mục đích áp dựng cho bất kỳ tổ chức nào trong ngành công nghiệp thực phẩm. Tiêu chuẩn ISO 22000:2018 yêu cầu đối với các tổ chức trong chuỗi thực phẩm. Tiêu chuẩn mới này cung cấp khả năng kiểm soát các mối nguy về an toàn thực phẩm kết hợp các yếu tố chính được công nhận sau đây nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm trong cả chuỗi thực phẩm cho tới điểm tiêu thụ cuối cùng: – Trao đổi thông tin tác nghiệp. – Quản lý hệ thống. – Các chương trình tiên quyết. – Các nguyên tắc HACCP. ISO 22000:2018 được ban hành thay thế cho tiêu chuẩn ISO 22000:2005. Các tổ chức được chứng nhận sẽ có ba năm kể từ ngày xuất bản để chuyển sang phiên bản mới./.
Doanh nghệp có thể tìm hểu nhều hơn vềề ISO 22200 tại bài viết:
- Giới thiệu về tiêu chuẩn ISO 22000:2018
NỘI DUNG CỦA CHỨNG CHỈ ISO 22000
Chứng chỉ ISO 22000 là sự chứng minh Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm của Doanh nghiệp đạt yêu cầu.
Hồ sơ chứng nhận ISO 22000 là bao gồm 01 bộ hồ sơ pháp lý do Tổ chức chứng nhận cấp. Hồ sơ này có được sau khi tổ chức chứng nhận đánh giá Doanh nghiệp.
Hồ sơ cấp chứng chỉ ISO 22000 bao gồm:
- Giấy chứng nhận ISO 22000.
- Quyết định cấp giấy chứng nhận ISO 22000.
- Quyết định về việc sử dụng dấu chứng nhận ISO 22000.
Tổ chức chứng nhận phải lưu giữ toàn bộ hồ sơ về quá trình đánh giá chứng nhận.
Nội dung của Chứng chỉ ISO 22000
Xem Thêm : Những bài tập viết chữ b đúng chuẩn cho trẻ luyện viết chữ đẹp
Doanh nghiệp sẽ được tổ chức chứng nhận cấp 01 giấy chứng nhận có các nội dung sau:
1./ Tên của Tổ chức cấp chứng nhận. 2./ Thông tin doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận: Tên doanh nghiệp; Địa chỉ trụ sở; Địa chỉ sản xuất; Logo (nếu có). 3./ Tiêu chuẩn chứng nhận: ISO 22000:2018. 4./ Phạm vi chứng nhận (lĩnh vực của doanh nghiệp). Ví dụ: Sản xuất bánh kẹo. 5./ Mã số chứng nhận; Ngày cấp chứng nhận; Ngày hết hạn chứng chỉ. 6./ Dấu chứng nhận của Tổ chức chứng nhận./ 7./ Các thông tin khác cần thiết.
Giấy chứng nhận ISO 22000 sẽ có Hiệu lực trong vòng 03 năm. Thời hạn giám sát 12/tháng.
TỔ CHỨC CẤP CHỨNG NHẬN ISO 22000
Các tổ chức được cấp Chứng chỉ ISO 22000 tại Việt Nam
Đầu tiên, Tổ chức chứng nhận được cấp chứng nhận ISO 22000 phải là đơn vị được cấp phép (chỉ định) của Bộ Khoa học Công nghệ trong lĩnh vực chứng nhận. Việc chỉ định được thực hiện theo các quy định của pháp luật và các quy tắc chứng nhận của thế giới. Hiện nay, Việt nam có rất nhiều tổ chức chứng nhận hoạt động. Các hình thức pháp nhân là tổ chức chứng nhận tại việt nam, bao gồm:
1./ Tổ chức chứng nhận Việt nam đăng ký hoạt động tại Việt nam. 2./ Tổ chức chứng nhận nước ngoài đăng ký hoạt động tại Việt nam.
Các chú ý khi Doanh nghiệp lựa chọn tổ chức chứng nhận ISO 22000
Để lựa chọn được tổ chức chứng nhận hợp pháp. Doanh nghiệp cần chú ý các vấn đề như nhân sự; năng lực; chi phí. Và đặc biệt đó là, giấy chỉ định của Bộ Khoa học công nghệ. Vì hiện này, trên thị trường xuất hiện Tổ chức cấp Giấy chứng nhận nhưng chưa có Giấy chỉ định của Bộ Khoa học công nghệ cho lĩnh vực chứng nhận. Do vậy khi lựa chọn tổ chức chứng nhận, Doanh nghiệp nên tìm hiểu rõ các giấy tờ pháp lý của Tổ chức chứng nhận bao gồm:
1./ Giấy đăng ký hoạt động lĩnh vực chứng nhận ISO 22000 do Bộ Khoa học Công nghệ cấp. 2./ Các hồ sơ pháp lý khác: Đăng ký kinh doanh; Hồ sơ năng lực.
QUY TRÌNH CẤP CHỨNG NHẬN ISO 22000
Quy trình chứng nhận của Văn phòng chứng nhận Quốc tế thực hiện qua các bước sau. Các bước thực hiện như vậy đảm bảo việc chứng nhận mang tính khách quan, đúng theo yêu cầu của tiêu chuẩn.
Bước 1: Trao đổi thông tin khách hàng
Mục đích trao đổi thông tin giữa tổ chức chứng nhận và khách hàng nhằm đảm bảo rằng các thông tin được trao đổi trước đó giữa 02 bên thống nhất. Đảm bảo việc đánh giá chứng nhận đúng theo yêu cầu của Tiêu chuẩn và của khách hàng. Các thông tin cần trao đổi bao gồm: – Các yêu cầu cơ bản của việc chứng nhận. – Các bước của thủ tục chứng nhận. – Tiêu chuẩn ứng dụng. – Các chi phí dự tính. – Chương trình kế hoạch làm việc.
Bước 2: Đánh giá sơ bộ
– Doanh nghiệp gửi tới cơ quan chứng nhận: Đơn đăng ký chứng nhận; Các kế hoạch ISO 22000; Các tài liệu, hồ sơ liên quan đến việc áp dụng ISO 22000. – Tổ chức chứng nhận phân công chuyên gia trong lĩnh vực tương ứng đánh giá tình trạng thực tế về hồ sơ ISO 22000. Mục đích nhằm phát hiện ra những điểm yếu của văn bản tài liệu và việc áp dụng hệ thống ISO 22000 tại thực địa. Sau khi kiểm tra và đánh giá sơ bộ, các chuyên gia phải chỉ ra được những vấn đề về hồ sơ tài liệu và thực tế áp dụng ISO 22000 cần chấn chỉnh để doanh nghiệp sửa chữa kịp thời. Bước đánh giá sơ bộ đóng vai trò chuẩn bị cho bước tiến hành đánh giá chính thức.
Bước 3: Kiểm tra các tài liệu về HACCP; Chương trình tiên quyết; Quy trình quản lý.
Các tài liệu này đã được hiệu chỉnh, sau đánh giá sơ bộ (bước 2), gồm:
– Kế hoạch ISO 22000, tài liệu liên quan ISO 22000 (Sổ tay ISO 22000). – Thủ tục và chỉ dẫn công việc. – Mô tả sản phẩm. – Các tài liệu về giám sát, kiểm tra, thử nghiệm,, sửa chữa…
Bước 4: Đánh giá chính thức các tài liệu
– Các văn bản tài liệu ISO 22000 sẽ được đánh giá tính phù hợp của hệ thống ISO 22000 với các luật lệ, tiêu chuẩn liên qua được xác định. Cụ thể là:
+ Xem xét sự phù hợp với các yêu cầu vệ sinh. + Việc thẩm tra và xác nhận các CCP. + Các tài liệu, hồ sơ khác có liên quan. – Sau khi xem xét, đánh giá chính thức các tài liệu, hồ sơ, chuyên gia đánh giá phải làm báo cáo đánh giá về các văn bản tài liệu và gửi cho doanh nghiệp 1 bản. – Doanh nghiệp nhận được bản báo cáo đánh giá về các văn bản tài liệu, có trách nhiệm rà soát và sửa chữa.
Bước 5 : Đánh giá chính thức. Kiểm tra, thẩm định tại thực địa
– Đoàn đánh giá sẽ đến kiểm tra và thẩm định tại thực địa. Xem xét sự phù hợp của các hồ sơ với thực tế, kiến nghị sửa chữa các điểm không phù hợp. – Trong khi kiểm tra chứng nhận tại thực địa, sẽ xác định hiệu quả của hệ thống ISO 22000. – Vai trò của doanh nghiệp trong quá trình kiểm tra là trình bày các ứng dụng thực tế của các thủ tục chương trình ISO 22000. – Kết thúc kiểm tra tại thực địa, đoàn đánh giá sẽ tổ chức một buổi họp kết thúc. Doanh nghiệp sẽ có cơ hội đưa ra ý kiến về những gì kiểm tra tìm thấy đã nêu ra.
Bước 6: Cấp chứng nhận ISO 22000
Xem Thêm : Hướng dẫn, thủ thuật về iPhone – iOS
– Cơ sở được cấp chứng nhận ISO 22000 nếu toàn bộ hồ sơ tài liệu đều phù hợp với thực tế và toàn bộ các điểm không phù hợp đã được khắc phục sửa chữa thỏa đáng, được trưởng đoàn đánh giá xác nhận. – Cơ quan chứng nhận sẽ cấp chứng nhận ISO 22000 cho khách hàng. Chứng nhận ISO 22000 có giá trị 3 năm.
CHỨNG CHỈ ISO 22000 DO VĂN PHÒNG CHỨNG NHẬN QUỐC GIA CẤP
Đánh giá một lần -> Cấp một chứng chỉ -> Được chấp nhận ở mọi nơi
Chứng chỉ chứng nhận Hệ thống quản lý an toàn tực pẩm của doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO 22000:2018 do Tổ chức chứng nhận được Bộ Khoa học Công nghệ chỉ định và nhận diện toàn quốc thông qua logo và dấu hiệu chứng nhận.
Chứng chỉ hiện đại ứng dụng công nghệ 4.0
Với phương châm hoạt động “Đánh giá một lần -> Cấp một chứng chỉ -> Được chấp nhận ở mọi nơi” và theo xu hướng công nghệ 4.0. GOODVN là tổ chức chứng nhận ở Việt Nam thiết lập Hệ thống truy xuất chứng chỉ thông qua mã QR code. Nhằm đảm bảo mọi khách hàng và đối tác của khách hàng ở mọi nơi đều có thể truy xuất được giá trị hiệu lực của chứng chỉ thông qua phần mềm quét mã QR code trên điện thoại thông minh tới hệ thống tra cứu khách hàng trên Website của Tổ chức chứng nhận. Việc này giúp công khai, minh bạch giá trị của chứng chỉ và có thể check thông tin ở mọi nơi, mọi lúc.
Giấy chứng nhận hợp pháp và trực tiếp do Tổ chức chứng nhận cấp
Giấy chứng nhận sẽ trực tiếp do Tổ chức chứng nhận cấp với đầy đủ tính pháp lý, hợp pháp trong nước cũng như được công nhận toàn cầu!
Mẫu Giấy chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng phù hợp tiêu chuẩn ISO 22000:2018
CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP ĐẠT ĐƯỢC CHỨNG CHỈ ISO 22000
Tổ chức chứng nhận uy tín – Chính sách dịch vụ chứng nhận tốt nhất – Chứng nhận phiên bản ISO 22000:2018
G-GLOBAL luôn tối ưu để đảm bảo thời gian cấp chứng chỉ nhanh nhất!
Doanh nghiệp được G-GLOBAL chuyển giao miễn phí bộ hồ sơ, biểu mẫu, quy trình mẫu của Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2015.
Chuyên gia của G-GLOBAL sẽ xây dựng bộ quy trình, hệ thống tài liệu mẫu phù hợp theo quy trình sản xuất của doanh nghiệp, để làm căn cứ tham khảo, áp dụng.
G-GLOBAL sẽ hỗ trợ cho khách hàng về các thủ tục pháp lý đối với cơ quan nhà nước liên quan đến điều kiện sản xuất theo từng ngành nghề.
Hỗ trợ công bố chất lượng.
Hỗ trợ công bố lưu hành sản phẩm.
Với phương châm “Nhanh chóng – Chuẩn mực – Thân thiện và Chuyên nghiệp”: ISOCERT luôn đặt mục tiêu giảm thiểu thời gian chậm trễ trong các công đoạn của hoạt động chứng nhận để đảm bảo doanh nghiệp nhận được chứng chỉ nhanh nhất và tuân thủ đầy đủ theo chuẩn mực và quy trình chứng nhận.
Gọi 0985.422.225 để được tư vấn chi tiết về dịch vụ !
Tham khảo thêm những bài viết về tiêu chuẩn ISO 22000:
- Hỗ trợ Chứng nhận ISO 22000 cho lĩnh vực thực phẩm
- TƯ VẤN ISO 22000 – Các bước thực hiện
Nguồn: https://dongnaiart.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
Lời kết: Trên đây là bài viết Các chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn haccp hoặc iso 22000. Hy vọng với bài viết này bạn có thể giúp ích cho bạn trong cuộc sống, hãy cùng đọc và theo dõi những bài viết hay của chúng tôi hàng ngày trên website: Dongnaiart.edu.vn