thuốc metasone có tác dụng gì

Cùng xem thuốc metasone có tác dụng gì trên youtube.

Đánh giá bài viết ngay

Metasone là một loại thuốc được dùng nhiều trong các trường hợp cần chống viêm, giảm đau. Chi tiết về tác dụng, liều dùng, lưu ý khi sử dụng về loại thuốc này sẽ được đề cập trong nội dung sau!

Bạn đang xem: thuốc metasone có tác dụng gì

Thuốc Metasone là thuốc gì? Thuốc Metasone có tác dụng gì?

Thuốc Metasone là loại thuốc nằm trong danh mục thuốc có tác dụng giảm đau, chống viêm chứa steroid, hạt sốt. Thuốc này có 3 công dụng chính là:

  • Giúp giảm đau nhất là với các cơn đau gây ra do tình trạng viêm
  • Giúp hạ sốt trong mọi nguyên nhân gây ra
  • Giúp chống viêm.

metasone

Thành phần thuốc Metasone gồm những gì?

Metasone thường được bào chế ở dạng viên nén. Trong mỗi viên thuốc có chứa hoạt chất chính là Betamethasone với liều lượng 0,5mg. Ngoài ra, trong viên thuốc còn chứa các tá dược phụ với liều lượng vừa đủ cho một viên.

Quy cách đóng gói: Nhà sản xuất thường đóng gói Metasone trong hộp giấy, mỗi hộp gồm 10 vỉ x 10 viên nén.

Giá thuốc Metasone

Có thể bạn quan tâm: phím tắt copy giá trị trong excel

Xem Thêm : 19 mẫu dàn ý thuyết minh về ngôi trường em lớp 8 hay nhất

Thuốc Metasone thường được niêm yết với giá 200.000 VNĐ/hộp.

Tuy nhiên, mức giá này có thể chênh lệch đôi chút tùy vào thời điểm và đại lý phân phối.

Đối tượng sử dụng thuốc Metasone

Metasone được chỉ định dùng trong rất nhiều trường hợp và đối tượng khác nhau, điển hình là:

  • Người bị bệnh khớp như viêm khớp dạng thấp, viêm khớp vảy nến, viêm bao màng hoạt dịch cấp tính/bán cấp tính, viêm mỏm lồi cầu, viêm mô xơ, viêm bao gân cấp thể không đặc hiệu, viêm cơ, viêm gân…

viêm khớp dạng thấp

  • Người mắc bệnh có yếu tố dị ứng như hen phế quản mãn tính, hen, viêm mũi dị ứng tái phát theo mùa/quanh năm, viêm da dị ứng, viêm phế quản thể dị ứng nặng, dị ứng do thuốc hoặc do côn trùng cắn.
  • Người mắc bệnh về da như vảy nến thể ban, lupus ban đỏ dạng đĩa, viêm da tiếp xúc, viêm da bong tróc vảy, phì đại liken phẳng, ban đỏ đa tạng, tổn thương thâm nhiễm khu trú, sẹo lồi.
  • Người mắc bệnh liên quan đến nội tiết như suy vỏ thượng thận tiên phát/thứ phát, viêm tuyến giáp không có mủ, tăng sản thượng thận do bẩm sinh, tăng canxi huyết ung thư.
  • Người mắc bệnh về mắt như viêm kết mạc dị ứng, viêm màng mạch nho sau, viêm màng mạc mạch lan tỏa, viêm giác mạc, dây thần kinh thị giác bị viêm.
  • Người mắc bệnh đường hô hấp như tràn khí màng phổi, sarcoid triệu chứng, xơ hóa phổi.
  • Người mắc bệnh về máu: Phản ứng truyền máu, giảm tiểu cầu thể tự phát/thứ phát ở người lớn, thiếu máu tan máu.
  • Người có bệnh về tiêu hóa như bệnh đại tràng, bệnh viêm gan thể mãn tính, viêm loét đại tràng có chảy máu, các đợt tiến triển, bùng phát của bệnh crohn.
  • Người đang điều trị tạm thời các bệnh liên quan đến bạch cầu, người mắc bệnh u lympho người lớn, trẻ em mắc bệnh bạch cầu cấp.
  • Người mắc hội chứng thận hư.

Cách sử dụng và liều dùng Metasone

Tùy vào đối tượng và bệnh lý cụ thể mà liều dùng thuốc Metasone cũng khác nhau. Dưới đây là một số ví dụ tiêu biểu:

  • Nếu dùng ngắn ngày thì thường dùng 2-3mg/ngày trong giai đoạn đầu sau từ 2-5 ngày kế tiếp thì giảm liều đi 0,25-0,5mg. Liều lượng này sẽ được bác sĩ chỉ định dựa trên khả năng đáp ứng thuốc của người bệnh.
  • Người lớn mắc bệnh viêm khớp dạng thấp: Dùng từ 0,5-2mg/ngày, chia làm vài lần dùng trong ngày. Nếu dùng với mục đích duy trì, nên dùng liều thấp nhất đã cho tác dụng.
  • Với các bệnh khác: Thường dùng từ 1,5-5mg/ngày, dùng trong 1-3 tuần rồi giảm liều thấp nhất cho tác dụng. Nếu người mắc bệnh cơ liên kết hỗn hợp hoặc viêm ruột kết có yếu tố loét thì dùng liều lớn hơn.
  • Đối với trẻ em, các bệnh tương đương thì giảm liều theo liều dùng của người lớn. Thông thường, trẻ em từ 12 tuổi trở lên thì dùng khoảng 75% so với liều dùng của người lớn.

Người bệnh tuyệt đối tuân thủ về liều lượng, cách sử dụng theo chỉ định của bác sĩ để tránh nguy cơ làm giảm tác dụng của thuốc hoặc gây ra những tác dụng phụ nguy hại đến sức khỏe.

Những ai không nên dùng Metasone để điều trị?

Xem thêm: nền powerpoint đẹp màu hồng

Xem Thêm : Nhà văn Vũ Trọng Phụng: Tiểu sử, cuộc đời và những tuyển tập

Những đối tượng được liệt kê dưới đây tuyệt đối không nên uống Metasone:

  • Người quá mẫn với bất cứ thành phần nào có trong thuốc.
  • Người nhiễm nấm thể toàn thân.
  • Người bệnh mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm ví dụ sởi, thủy đậu hay sốt rét.
  • Người bệnh có yếu tố nhiễm khuẩn nặng, bị nhiễm khuẩn máy hoặc mắc bệnh viêm phổi nặng.
  • Phụ nữ đang mang thai hoặc đang cho con bú không nên dùng vì thuốc có thể ảnh hưởng trực tiếp đến thai nhi và sữa mẹ.
  • Người bệnh đang bị xuất huyết tiêu hóa nặng.

Những trường hợp không được dùng loại thuốc này có thể chưa được liệt kê đầy đủ trên đây. Do đó, trước khi dùng thuốc người bệnh nên cung cấp cho bác sĩ những thông tin về tình trạng sức khỏe của bản thân.

Những đối tượng cần hết sức thận trọng khi dùng thuốc Metasone

  • Người mắc bệnh nhồi máu cơ tim, người bị suy tim sung huyết.
  • Người có tình trạng tăng huyết áp.
  • Người có bệnh đái tháo đường.
  • Người có tiền sử động kinh.
  • Người bị suy gan, suy thận.
  • Người bị viêm loét dạ dày.
  • Người mắc bệnh Glocom.

Một số tác dụng phụ của thuốc Metasone

Thuốc Metasone có thể gây ra một số tác dụng phụ cho người sử dụng như: Loét dạ dày tá tràng, yếu cơ, rối loạn kinh nguyệt, vết thương khó lành, co giật, teo da, nổi mề đay, rối loạn điện giải, nổi mẩn đỏ…

Nếu có bất cứ triệu chứng nào khi dùng thuốc hoặc gặp phải những triệu chứng không được đề cập, người bệnh nên tới ngay cơ sở y tế gần nhất để được hỗ trợ kịp thời nhất.

Tương tác của thuốc Metasone

Metasone có thể tương tác với một số thuốc khác nếu dùng kết hợp. Một số trường hợp điển hình là:

  • Khi dùng kết hợp với Phenyltone, Rifampicine, Phenobarbital hoặc Ephedrine: Chúng có thể làm tăng quá trình chuyển hóa các dẫn xuất của chất corticoid.
  • Khi dùng kết hợp Metasone với các thuốc lợi tiểu, chúng có thể gây giảm nồng độ của chất kali có trong máu.
  • Khi dùng chung với thuốc chống đông máu Coumarin thì Metasone có thể làm giảm hoặc ảnh hưởng đến hiệu quả của loại thuốc này.
  • Nếu dùng Metasone với NSAID, rượu thì sẽ gây hại đối với niêm mạc ruột và dạ dày.

Trên đây là những thông tin tổng hợp chi tiết về thuốc Metasone. Hy vọng những thông tin này sẽ giúp ích cho bạn trong việc dùng thuốc. Chúc bạn luôn mạnh khỏe!

Có thể bạn quan tâm: Emc2 nghĩa là gì ? công thức vật lý 12

Nguồn: https://dongnaiart.edu.vn
Danh mục: Tin tức

Lời kết: Trên đây là bài viết thuốc metasone có tác dụng gì. Hy vọng với bài viết này bạn có thể giúp ích cho bạn trong cuộc sống, hãy cùng đọc và theo dõi những bài viết hay của chúng tôi hàng ngày trên website: Dongnaiart.edu.vn

Related Posts

Điều khác biệt của chương trình đào tạo quốc tế cấp trung học sở 

Điều khác biệt của chương trình đào tạo quốc tế cấp trung học sở 

Chương trình đào tạo quốc tế chắc hẳn không còn là điều gì đó quá xa lạ với mọi người. Song vẫn còn rất nhiều bậc phụ…

Kèo châu Á là gì? Kinh nghiệm cá cược kèo châu Á bất bại 2024

Kèo châu Á là gì? Kinh nghiệm cá cược kèo châu Á bất bại 2024

Kèo châu Á là gì? Kèo châu Á là một loại kèo cá cược phổ biến trong bóng đá và nhiều môn thể thao khác tại thabet. Đây…

Lý do bạn nên tải app Sin88 về điện thoại tham gia cá cược

Lý do bạn nên tải app Sin88 về điện thoại tham gia cá cược

Bạn muốn tìm kiếm một sân chơi cá cược uy tín, chất lượng và mang đến những trải nghiệm tuyệt vời? Sin88 – ứng dụng cá cược…

Bắn cá đổi thưởng là gì? Kinh nghiệm chơi bắn cá đổi thưởng luôn thắng

Bắn cá đổi thưởng là gì? Kinh nghiệm chơi bắn cá đổi thưởng luôn thắng

Bắn cá đổi thưởng là gì? Bắn cá U888 đổi thưởng là một loại hình giải trí trực tuyến phổ biến trong ngành game online. Dưới đây là…

Cup C1 – Những thông tin giới thiệu về giải đấu Champion League

Cup C1 – Những thông tin giới thiệu về giải đấu Champion League

Cup C1 hay còn được gọi với một tên gọi khác đó chính là Champion League, đây là một trong những giải đấu bóng đá phổ biến…

Chữ Kí Tên Dũng Đẹp ❤Mẫu Chữ Ký Tên Dũng Phong Thủy

chữ ký dung