Cùng xem số chứng chỉ hành nghề kế toán trên youtube.
Chứng chỉ hành nghề kế toán là một khái niệm không còn xa lạ đối với dân kế toán. Tuy nhiên, nhiều bạn vẫn chưa thực sự hiểu chứng chỉ hành nghề kế toán có tác dụng gì và có quan trọng không? Cùng kế toán Việt Hưng tìm hiểu chi tiết về loại chứng chỉ này qua bài viết dưới đây nhé.
Nội dung bài viết
Bạn đang xem: số chứng chỉ hành nghề kế toán
- 1. Chứng chỉ hành nghề kế toán là gì?
- 2. Quy định pháp luật về điều kiện dự thi chứng chỉ CPA
- 3. So sánh chứng chỉ hành nghề kế toán CPA và đại lý thuế
- 4. Các đối tượng bắt buộc cần phải có chứng chỉ CPA
1. Chứng chỉ hành nghề kế toán là gì?
Chứng chỉ hành nghề kế toán (CPA – Certified Public Accountants) là giấy chứng nhận hành nghề kế toán được Bộ Tài Chính cấp khi đã trả qua một kỳ thi đạt chuẩn của Bộ Tài Chính. Chứng chỉ này là cơ sở để xác định năng lực, phẩm chất của một kế toán viên xem họ có đủ khả năng, năng lực, trình độ hoạt động trong các công ty kế toán, kiểm toán không.
Người thi chứng chỉ hành nghề kế toán cần phải được 5 điểm trở lên mỗi môn sau:
– Pháp luật về kinh tế và Luật doanh nghiệp
– Tài chính và quản lý tài chính nâng cao
– Thuế và quản lý thuế nâng cao
– Kế toán tài chính, kế toán quản trị nâng cao
2. Quy định pháp luật về điều kiện dự thi chứng chỉ CPA
Căn cứ vào Thông tư 129/2012/TT-BTC thì người dự thi phải đáp ứng các điều kiện sau:
– Người có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực, liêm khiết, có ý thức chấp hành pháp luật;
– Người có bằng tốt nghiệp đại học trở lên về chuyên ngành Tài chính, Kế toán, Kiểm toán;
– Người có thời gian công tác thực tế về tài chính, kế toán, kiểm toán từ 60 tháng trở lên tính từ tháng tốt nghiệp ghi trên quyết định tốt nghiệp đại học hoặc sau đại học đến thời điểm đăng ký dự thi;
– Là phải nộp đầy đủ, đúng mẫu hồ sơ dự thi và lệ phí thi theo quy định;
Và Không thuộc các đối tượng quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 51 của Luật kế toán.
Theo Thông tư mới số 296/2016/TT-BTC ngày 15 tháng 11 năm 2016, Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán có thời hạn tối đa là 60 tháng (5 năm) nhưng không quá ngày 31 tháng 12 của năm thứ năm kể từ năm bắt đầu có hiệu lực của Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán
3. So sánh chứng chỉ hành nghề kế toán CPA và đại lý thuế
CPA Đại lý thuế Nội dung thi 1. Người dự thi lấy chứng chỉ kế toán viên thi 4 môn:
a. Pháp luật về kinh tế và luật doanh nghiệp
b. Tài chính và quản lý tài chính nâng cao
c. Thuế và quản lý thuế nâng cao
Tham khảo: Up ROM là gì? Có nên up ROM cho smartphone Android?
Xem Thêm : [TOP 1] Những câu thả thính bằng tiếng Anh ngắn mà NGỌT
d. Kế toán tài chính, kế toán quản trị nâng cao
2. Người dự thi lấy chứng chỉ kiểm toán viên thi 7 môn:
a. Pháp luật về kinh tế và luật doanh nghiệp
b. Tài chính và quản lý tài chính nâng cao
c. Thuế và quản lý thuế nâng cao
Tham khảo: Up ROM là gì? Có nên up ROM cho smartphone Android?
Xem Thêm : [TOP 1] Những câu thả thính bằng tiếng Anh ngắn mà NGỌT
d. Kế toán tài chính, kế toán quản trị nâng cao
e. Kiểm toán và dịch vụ bảo đảm nâng cao
f. Phân tích hoạt động tài chính nâng cao
g. Ngoại ngữ trình độ C của 1 trong 5 ngoại ngữ thông dụng: Anh, Nga, Pháp, Trung Quốc, Đức
Người dự thi lấy chứng chỉ Đại lý thuế thi 2 môn như sau:
a. Pháp luật về Thuế
b. Kế toán
Ứng dụng của chứng
chỉ
CPA kiểm toán viên
– Đối với cá nhân: chỉ có kiểm toán viên mới có quyền điều hành các cuộc kiểm toán và ký báo cáo kiểm toán
– Đối với doanh nghiệp kiểm toán: Theo Luật kiểm toán độc lập năm 2011 để thành lập doanh nghiệp kiểm toán:
+ Đối với công ty TNHH 2 thành viên trở lên:
* Có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy chứng nhận đầu tư theo quy định của pháp luật
* Có ít nhất 2 thành viên góp vốn là kiểm toán viên hành nghề tại công ty.
Có thể bạn quan tâm: thi chung chi tieng anh b1 chau au
Xem Thêm : Hướng Dẫn Vẽ Siêu Xe Lamborghini)How To Draw . – Mix166.vn
* Người đại diện pháp luật, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc là kiểm toán viên hành nghề
* Thành viên là tổ chức phải cử 1 người làm đại diện cho tổ chức vào hội đồng thành viên. Người đại diện của thành viên là tổ chức phải là kiểm toán viên và phải đăng ký hành nghề tại doanh nghiệp kiểm toán mà tổ chức tham gia góp vốn.
+ Đối với công ty hợp danh:
* Có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy chứng nhận đầu tư theo quy định của pháp luật
* Có ít nhất 5 kiểm toán viên hành nghề, trong đó tối thiểu phải có 2 thành viên hợp danh
* Người đại diện pháp luật, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc của công ty hợp danh phải là kiểm toán viên hành nghề
+ Đối với doanh nghiệp tư nhân
* Có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy chứng nhận đầu tư theo quy định của pháp luật
* Có ít nhất 5 kiểm toán viên hành nghề, trong đó phải có chủ doanh nghiệp
* Chủ doanh nghiệp tư nhân đồng thời là giám đốc
CPA kế toán viên: Khi doanh nghiệp có ít nhất 2 người có chứng chỉ hành nghề kế toán viên hoặc chứng chỉ hành nghề kiểm toán viên do Bộ Tài Chính cấp, trong đó giám đốc doanh nghiệp phải là người có chứng chỉ hành nghề kế toán hoặc kiểm toán từ 2 năm trở lên và có đăng ký kinh doanh dịch vụ kế toán thì có thể thành lập Doanh nghiệp dịch vụ kế toán.
Khi doanh nghiệp tư vấn có đủ 2 thành viên được cấp chứng chỉ hành nghề đại lý thuế và làm thủ tục đăng ký hoạt động với Tổng cục thuế, họ sẽ trở thành đại lý thuế hợp pháp Điều kiện đạt Các môn >=5 điểm và có tổng điểm >= 25 (đối với kế toán viên); >=38 (đối với kiểm toán viên) Các môn >=5 điểm Tỉ lệ đỗ hàng năm (%) Dao động từ 15% ⇒ 20% Dao động từ 20% ⇒ 30% Thông tư áp dụng Thông tư 91/2017/TT-BTC quy định về việc thi, cấp, quản lý chứng chỉ kiểm toán viên và chứng chỉ kế toán viên Thông tư 117/2012/TT-BTC hướng dẫn về hành nghề dịch vụ làm thủ tục về thuế
4. Các đối tượng bắt buộc cần phải có chứng chỉ CPA
(1) Kế toán trưởng: Điều kiện để làm Kế toán trưởng ngoài phải có chứng chỉ kế toán trưởng, có chuyên môn, nghiệp vụ ngành kế toán từ bậc trung cấp, có thời gian làm việc thực tế về kế toán ít nhất 2 -3 năm… còn phải có chứng chỉ CPA.
(2) Người được thuê làm sổ sách kế toán phải đạt những tiêu chuẩn nghề nghiệp trong Luật kế toán quy định và phải có chứng chỉ bồi dưỡng kế toán và CPA.
⇒ Trường hợp 2 đối tượng trên không có chứng chỉ hành nghề kế toán thì cơ quan Thuế không chấp nhận đó là người đứng tên quyết toán và chịu trách nhiệm vụ việc cho công ty.
(3) Cá nhân kinh doanh dịch vụ kế toán phải có đạo đức nghề nghiệp, có văn phòng và địa chỉ để giao dịch, phải đăng ký kinh doanh dịch vụ kế toán… và phải có chứng chỉ kiểm toán viên hoặc chứng chỉ CPA do Bộ Tài Chính cấp.
(4) Người hành nghề kế toán trong các doanh nghiệp kế toán phải có hợp đồng lao động trong các doanh nghiệp này, đảm bảo tiêu chuẩn nghề nghiệp quy định trong Luật kế toán và phải có chứng chỉ kiểm toán viên hoặc chứng chỉ CPA do Bộ Tài Chính cấp.
Chủ sở hữu của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ kế toán phải là các cá nhân có chứng chỉ hành nghề để bảo đảm chất lượng cung cấp dịch vụ, bảo đảm nguyên tắc gắn trách nhiệm của người góp vốn với trách nhiệm nghề nghiệp.
Trên đây là nội dung chứng chỉ hành nghề kế toán và so sánh sự khác nhau giữa chứng chỉ CPA và đại lý thuế. Nếu có câu hỏi hay thắc mắc hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn và hỗ trợ nhé. Chúc các bạn thành công!
BÀI LIÊN QUAN:Tiền điện từ tháng 4 sẽ tăng mạnhHọc thực hành kế toán Online tại Đà Nẵng | Cam kết làm được việc2 trường hợp khách hàng không lấy hóa đơn – kế toán cần xử lý thế nào?Kế toán quản trị là gì và vai trò của kế toán quản trị[Hỏi – Đáp] Nên học kế toán ở đâu để nâng cao kỹ năng nhanh nhất?
Xem thêm: Mã PUK điện thoại là gì? Cách lấy mã PUK như thế nào?
Nguồn: https://dongnaiart.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
Lời kết: Trên đây là bài viết số chứng chỉ hành nghề kế toán. Hy vọng với bài viết này bạn có thể giúp ích cho bạn trong cuộc sống, hãy cùng đọc và theo dõi những bài viết hay của chúng tôi hàng ngày trên website: Dongnaiart.edu.vn