Cùng xem hồ sơ cấp chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng trên youtube.
Hồ sơ đề nghị cấp chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng bao gồm:
- Xét nghiệm VDRL giúp chẩn đoán bệnh giang mai chính xác
- Soạn bài Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận | Soạn văn 11 hay nhất
- Hoá 9 bài 2: Một số Oxit quan trọng, Canxi oxit CaO, Lưu huỳnh dioxit SO2 và bài tập vận dụng
- 10 Mẫu báo cáo được sử dụng nhiều nhất
- Cách tạo mục lục trong Word 2007, 2010, 2013, 2016 đơn giản
– Đơn đề nghị cấp chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng theo mẫu
Bạn đang xem: hồ sơ cấp chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng
– Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc quyết định thành lập tổ chức.
– Bản quy trình quản lý thực hiện công việc; hệ thống quản lý chất lượng tương ứng với lĩnh vực đề nghị cấp chứng chỉ năng lực.
– Bản danh sách các cá nhân chủ chốt, nhân viên, công nhân kỹ thuật (nếu có) có liên quan, kèm theo văn bằng, chứng chỉ, của các cá nhân, hợp đồng lao động của các cá nhân chủ chốt.
Xem thêm: làm chứng chỉ tin học của bộ giáo dục
Xem Thêm : Những bài tập viết chữ b đúng chuẩn cho trẻ luyện viết chữ đẹp
*Lưu ý: Cá nhân chủ chốt phải có hợp đồng lao động với Tổ chức đề nghị cấp chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng từ 12 tháng trở lên, giữ vai trò chủ nhiệm; chủ trì; giám sát trưởng; chỉ huy trưởng công trường. Mỗi cá nhân được tham gia hoạt động xây dựng với các Tổ chức khác nhau nhưng chỉ thực hiện vai trò chủ chốt tại một Tổ chức.
– Bản kê khai kinh nghiệm hoạt động xây dựng của tổ chức theo mẫu kèm theo hợp đồng kinh tế và biên bản nghiệm thu hoàn thành đã thực hiện (mỗi lĩnh vực và loại không quá 03 hợp đồng, 03 biên bản nghiệm thu hoàn thành của công việc tiêu biểu đã thực hiện) để chứng minh.
– Bản kê khai kinh nghiệm năng lực tài chính trong thời gian 03 năm tính đến thời điểm đề nghị cấp chứng chỉ năng lực, máy móc, thiết bị, phần mềm máy tính có liên quan đến lĩnh vực đề nghị cấp chứng chỉ của tổ chức.
Theo quy định của Bộ Xây Dựng bắt đầu từ ngày 01/9/2016, các tổ chức tham gia hoạt động xây dựng thuộc các lĩnh vực sau đây phải có chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng theo quy định tại Nghị định 59/2015/NĐ-CP: Khảo sát xây dựng; tư vấn lập quy hoạch xây dựng; thiết kế, thẩm tra thiết kế xây dựng; lập, thẩm tra dự án đầu tư xây dựng; tư vấn quản lý dự án; thi công xây dựng; giám sát thi công xây dựng, kiểm định xây dựng; tư vấn quản lý chi phí đầu tư xây dựng.
Tham khảo: mua chứng chỉ b1 đại học hà nội
Xem Thêm : 7 nhược điểm bản thân trong cv mới nhất
Căn cứ để xếp hạng, phạm vi hoạt động của các tổ chức hoạt động xây dựng thuộc các lĩnh vực nêu trên theo quy định từ Điều 59 đến Điều 67, Nghị định 59/2015/NĐ-CP (đề nghị các tổ chức tự nghiên cứu, đánh giá, xếp hạng tổ chức của mình trước khi đề nghị cấp chứng chỉ năng lực). Các cá nhân của tổ chức có chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng (chứng chỉ hành nghề không ghi “Hạng”) phải kê khai kinh nghiệm công tác chuyên môn và “Hạng” của chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng theo mẫu tại Phụ lục số 01, Thông tư 24/2016/TT-BXD ngày 01/9/2016 của Bộ Xây dựng).
Mọi thông tin chi tiết thông tin vui lòng liên hệ : VIỆN QUẢN LÝ XÂY DỰNG Số 19 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội TPHCM: Học viện hành chính quốc gia, Số 10 Đường 3/2 – P.12 – Q.10 – TP Hồ Chí Minh
Hottline : 0902.951.568 / 0965.079.801 / 04.26674.0371;
CẤP CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ XÂY DỰNG CHO TỔ CHỨC – CÔNG TY XÂY DỰNG
CHỨNG CHỈ NĂNG LỰC XÂY DỰNG TRONG ĐẤU THẦU
CHỨNG CHỈ NĂNG LỰC THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH HẠNG 1,2,3
Tham khảo: Chứng chỉ tiếng Anh B2 châu Âu là gì? Thi B2 châu Âu ở đâu?
Nguồn: https://dongnaiart.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
Lời kết: Trên đây là bài viết hồ sơ cấp chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng. Hy vọng với bài viết này bạn có thể giúp ích cho bạn trong cuộc sống, hãy cùng đọc và theo dõi những bài viết hay của chúng tôi hàng ngày trên website: Dongnaiart.edu.vn