Cùng xem Giấy chứng nhận năng lực nhà thầu, chứng chỉ xếp hạng nhà thầu trên youtube.
Dịch vụ cấp giấy chứng nhận năng lực nhà thầu xây dựng, xây lắp, lắp đặt thiết bị công trình tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và trên toàn quốc. Thủ tục cấp chứng chỉ xếp hạng nhà thầu hạng 1,2,3 tại Bộ Xây Dựng và Sở Xây Dựng nhanh chóng. Chi phí thấp, hợp đồng trọn gói. Liên hệ 0968.181.518.
- Peel da TCA là gì, có tốt không?
- Công Thức Cám Hiển Bảo Khánh Chào Mào Căng Lửa (Số 2, Cám Hiển Bảo Khánh – Thucanh.vn – Website chuyên thông tin dành cho thú cưng, vật nuôi
- Cách viết chữ â thường và hoa chuẩn đẹp đúng mẫu
- HƯỚNG DẪN cách làm CV xin việc trên máy tính đơn giản, đẹp mắt
- Hướng dẫn, thủ thuật về iPhone – iOS
Nội dung bài viết
Bạn đang xem: xếp hạng chứng chỉ
- 1 Giấy chứng nhận năng lực nhà thầu xây dựng là gì?
- 2 Cơ sở pháp lý của Giấy chứng nhận năng lực nhà thầu, chứng chỉ xếp hạng nhà thầu
- 3 Lĩnh vực hoạt động Giấy chứng nhận, chứng chỉ xếp hạng nhà thầu
- 4 Hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận năng lực nhà thầu
Giấy chứng nhận năng lực nhà thầu xây dựng là gì?
Là bản đánh giá năng lực của nhà thầu có đủ điều kiện hợp lệ để tham gia đấu thầu hay không? Bản đánh giá này tổng hợp tất cả năng lực của công ty trong quá trình tham gia hoạt động xây dựng từ trước tới nay. Bản đánh giá năng lực được Bộ xây dựng hoặc Sở xây dựng đánh giá và quyết định cấp giấy chứng nhận năng lực nhà thầu hay còn gọi là: “Chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng”.
Mỗi công ty đủ năng lực sẽ được hội đồng xét duyệt cấp chứng chỉ xếp hạng nhà thầu và được cấp mã riêng duy nhất do Bộ xây dựng quản lý có giá trị 10 năm trên toàn quốc.
Xem thêm: cách tạo chữ nghệ thuật trong word 2016
Xem Thêm : Toàn tập cách sử dụng Paint để chỉnh sửa ảnh trên Windows
Bên cạnh giấy chứng nhận năng lực nhà thầu, bạn cũng nên tham khảo thêm Chứng chỉ năng lực hạ tầng kỹ thuật. Bởi đây là chứng chỉ quan trọng và cần thiết trong hoạt động xây dựng.
Cơ sở pháp lý của Giấy chứng nhận năng lực nhà thầu, chứng chỉ xếp hạng nhà thầu
Căn cứ để xếp hạng, phạm vi hoạt động của các công ty tham gia hoạt động xây dựng thuộc các lĩnh vực nêu trên theo quy định từ Điều 59 đến Điều 67, Nghị định 100/2018/NĐ-CP (đề nghị các doanh nghiệp tự nghiên cứu, đánh giá, xếp hạng doanh nghiệp của mình trước khi đề nghị cấp chứng chỉ năng lực nhà thầu).
Các cá nhân của tổ chức có chứng chỉ hành nghề do Sở xây dựng cấp trước đây (chứng chỉ hành nghề không ghi: Hạng) phải kê khai kinh nghiệm công tác chuyên môn và “Hạng” của chứng chỉ hành nghề theo mẫu tại Phụ lục số VI nghị định 100/2018/NĐ-CP).
Mời bạn xem thêm bài viết về Chứng chỉ năng lực nhà thầu nước ngoài để có được những thông tin xây dựng hữu ích nhất!
Lĩnh vực hoạt động Giấy chứng nhận, chứng chỉ xếp hạng nhà thầu
Tham khảo: Chứng chỉ Tesol là gì? Bạn có thể học ở đâu?
Xem Thêm : Tranh Thủy Mặc Hoa Mai Mang Ý Nghĩa Gì? Những Bức Tranh Thủy Mặc Nổi Tiếng
Chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng của nhà thầu được cấp cho các doanh nghiệp, tổ chức đối với các lĩnh vực hoạt động sau đây:
- Tư vấn lập quy hoạch xây dựng;
- Khảo sát xây dựng: khảo sát địa hình, địa chất;
- Tư vấn quản lý dự án đầu tư xây dựng;
- Thiết kế, thẩm tra thiết kế xây dựng;
- Giám sát thi công xây dựng;
- Tư vấn quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
- Thi công xây dựng công trình.
*** Lưu ý: Một công ty, tổ chức có thể đề nghị giấy chứng nhận năng lực nhà thầu cho một hoặc nhiều lĩnh vực tương ứng với các hạng khác nhau.
Hiện nay, các tòa nhà chung cư được xây dựng ngày càng nhiều, do đó việc quản lý chặt chẽ là một trong những yêu cầu bức thiết. Cũng chính vì vậy mà dịch vụ đăng ký thông tin đủ điều kiện quản lý tòa nhà chung cư ra đời, giúp giải quyết bài toán về quản lý nhà chung cư hiện nay.
Hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận năng lực nhà thầu
Bộ hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận năng lực nhà thầu gồm có:
- Đơn đề nghị cấp chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng theo mẫu phụ lục V tại Nghị Định 100/2018.
- Tệp tin chứa ảnh màu scan từ bản chính của:
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh của doanh nghiệp hoặc quyết định thành lập tổ chức;
- Bản danh sách các cá nhân chủ chốt, nhân viên, công nhân kỹ thuật (nếu có) có liên quan và kê khai kinh nghiệm hoạt động xây dựng của tổ chức kèm theo các văn bằng, chứng chỉ của các cá nhân chủ chốt, công nhân kỹ thuật (nếu có) liên quan đến nội dung đề nghị cấp chứng chỉ năng lực xây dựng;
- Hợp đồng và biên bản nghiệm bàn giao thu hoàn thành đã thực hiện (mỗi lĩnh vực và loại không quá 03 hợp đồng, 03 biên bản nghiệm thu hoàn thành của công việc tiêu biểu đã thực hiện). Chỉ áp dụng cho doanh nghiệp xin chứng chỉ năng lực nhà thầu hạng 1 và 2. Đối với doanh nghiệp xin hạng 3 không yêu cầu cần có hợp đồng kinh tế và biên bản nghiệm thu.
Viện Quản Lý Xây Dựng nhận tư vấn, kê khai hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận năng lực nhà thầu hoạt động xây dựng của Bộ xây dựng và các Sở xây dựng trên toàn quốc. Thủ tục hồ sơ đơn giản, nhanh gọn, đúng hẹn, tiết kiệm thời gian cho doanh nghiệp. Hỗ trợ giá tốt nhất hiện nay. Tư vấn 24/7: Hotline 0968.181.518.
Có thể bạn quan tâm: Đơn Vị Chuyên Làm Chứng Chỉ TOEIC – TOEFL – ITP Bao Hậu Kiểm IIG
Nguồn: https://dongnaiart.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
Lời kết: Trên đây là bài viết Giấy chứng nhận năng lực nhà thầu, chứng chỉ xếp hạng nhà thầu. Hy vọng với bài viết này bạn có thể giúp ích cho bạn trong cuộc sống, hãy cùng đọc và theo dõi những bài viết hay của chúng tôi hàng ngày trên website: Dongnaiart.edu.vn