Cùng xem Chủ sở hữu nhà ở (Homeowner) là gì? Đối tượng và điều kiện sở hữu nhà ở trên youtube.
- CC và BCC Trong Email Là Gì? Phân Biệt Chi Tiết
- Concept là gì? Một số mẫu concept đẹp bạn nên tham khảo
- Xây dựng Đảng về đạo đức trong giai đoạn hiện nay – EVN
- Giải bài 38, 39, 40 trang 12 Sách bài tập Toán 8 tập 2 – Giaibaitap.me
- Bài thu hoạch bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh đối tượng 3 Mẫu bài thu hoạch an ninh quốc phòng
Hình minh họa (Nguồn: Citizen Action Group).
Chủ sở hữu nhà ở (Homeowner)
Chủ sở hữu nhà ở – danh từ, trong tiếng Anh được gọi là Homeowner.
Bạn đang xem: Homeowner là gì
Theo Luật nhà ở hiện hành, “Chủ sở hữu nhà ở là tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có nhà ở hợp pháp thông qua các hình thức đầu tư xây dựng, mua, thuê mua, nhận tặng cho, nhận thừa kế, nhận góp vốn, nhận đổi nhà ở và các hình thức khác theo qui định.”
Bảo hộ quyền sở hữu nhà ở
Nhà nước công nhận và bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp về nhà ở của các chủ sở hữu theo qui định pháp luật.
Xem Thêm : Lời bài hát (Lyrics): Anh Không Đòi Quà [OnlyC x Karik] [Kèm Hợp Âm]
Nhà ở thuộc sở hữu hợp pháp của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân không bị quốc hữu hóa. Trường hợp thật cần thiết vì mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế – xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng hoặc trong tình trạng chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, phòng, chống thiên tai.
Có thể bạn quan tâm: Biên bản thanh tra chuyên đề giáo viên
Nhà nước quyết định trưng mua, trưng dụng, mua trước nhà ở hoặc giải tỏa nhà ở thuộc sở hữu hợp pháp của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thì Nhà nước có trách nhiệm bồi thường, hỗ trợ và thực hiện chính sách tái định cư cho chủ sở hữu nhà ở theo qui định của pháp luật.
Đối tượng được sở hữu nhà ở tại Việt Nam
1. Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong nước.
2. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài.
3. Tổ chức, cá nhân nước ngoài bao gồm:
– Tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư xây dựng nhà ở theo dự án tại Việt Nam theo qui định;
Xem Thêm : Top 15 truyện tranh đam mỹ cổ trang hay nhất hiện nay
– Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp nước ngoài, quĩ đầu tư nước ngoài và chi nhánh ngân hàng nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam (sau đây gọi chung là tổ chức nước ngoài);
Có thể bạn quan tâm: Cấu trúc During trong tiếng Anh chuẩn xác nhất
– Cá nhân nước ngoài được phép nhập cảnh vào Việt Nam.
Điều kiện được công nhận quyền sở hữu nhà ở
Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong nước; đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài thì phải được phép nhập cảnh vào Việt Nam; đối với tổ chức, cá nhân nước ngoài thì phải có đủ điều kiện theo qui định pháp luật.
Ngoài ra còn phải có nhà ở hợp pháp thông qua các hình thức sau:
– Đối với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong nước thì thông qua hình thức đầu tư xây dựng, mua, thuê mua, nhận tặng cho, nhận thừa kế, nhận góp vốn, nhận đổi nhà ở và các hình thức khác theo qui định của pháp luật;
– Đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài thì thông qua hình thức mua, thuê mua nhà ở thương mại của doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh bất động sản ; mua, nhận tặng cho, nhận đổi, nhận thừa kế nhà ở của hộ gia đình, cá nhân; nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở trong dự án đầu tư xây dựng nhà ở thương mại được phép bán nền để tự tổ chức xây dựng nhà ở theo qui định của pháp luật;
– Đối với tổ chức, cá nhân nước ngoài thì thông qua các hình thức đầu tư xây dựng nhà ở theo dự án tại Việt Nam theo qui định; mua, thuê mua, nhận tặng cho, nhận thừa kế nhà ở thương mại bao gồm căn hộ chung cư và nhà ở riêng lẻ trong dự án đầu tư xây dựng nhà ở, trừ khu vực bảo đảm quốc phòng, an ninh theo qui định. (Theo Luật nhà ở năm 2014)
Có thể bạn quan tâm: Hướng dẫn cài đặt MPLAB X IDE
Nguồn: https://dongnaiart.edu.vn
Danh mục: Tin tức
Lời kết: Trên đây là bài viết Chủ sở hữu nhà ở (Homeowner) là gì? Đối tượng và điều kiện sở hữu nhà ở. Hy vọng với bài viết này bạn có thể giúp ích cho bạn trong cuộc sống, hãy cùng đọc và theo dõi những bài viết hay của chúng tôi hàng ngày trên website: Dongnaiart.edu.vn