Cùng xem Cao xương ngựa: Ai nên dùng, ai không? trên youtube.
Trong chương trình “Sức khỏe cho mọi người” đã phát sóng trên VTV2, Đài Truyền hình Việt Nam đã giới thiệu công dụng của thực phẩm chức năng (TPCN) cao xương ngựa. Bác sĩ Nguyễn Lân Đính – Chuyên gia dinh dưỡng TP. HCM là khách mời của chương trình cũng đã nhấn mạnh tác dụng của sản phẩm này trong việc hỗ trợ điều trị yếu sinh lý.
Tin bài mới trên VNN:Bí ẩn ’thượng mã phong’ và những pha chết trên bụng vợTiến sĩ: ’Không xưng danh thì ai biết là ai…?’Mỹ đưa vũ khí hạng nặng vào biên giới Triều Tiên
Bạn đang xem: Cách dùng cao ngựa
– Ông đánh giá thế nào về xu hướng sử dụng các TPCN trên thế giới và Việt Nam hiện nay?
– BS Nguyễn Lân Đính: Trên thế giới hiện nay, xu hướng chung dùng TPCN trong việc hỗ trợ điều trị bệnh tật và tăng cường sức khỏe là rất phổ biến, vì nó thường ít tác dụng phụ, hơn nữa lại bổ sung một số chất sinh học có lợi cho cơ thể mà không phải lúc nào cơ thể con người cũng tổng hợp được thông qua những loại thực phẩm, khẩu phần ăn thông thường hàng ngày.
Cao xương ngựa là TPCN chứa nhiều muối, canxi, có tỷ lệ canxi/phốtpho (Ca/P) hợp lý
Có thể bạn quan tâm: Phân Biệt Hắc Xì Dầu (Dark Soy Sauce) và Nước Tương (Light Soy Sauce)
Xem Thêm : Hướng dẫn tạo USB Boot cài WIN 7, 10 trên cả 2 chuẩn UEFI và LEGACY
Thị trường Việt Nam hiện nay cũng có rất nhiều loại không rõ nguồn gốc, không nhãn mác và không có hạn sử dụng. Do đó, khách hàng nên lựa chọn cẩn thận để tránh gây hậu quả xấu. Một trong các TPCN theo tôi biết là uy tín và đảm bảo là Cao xương ngựa của công ty Chu Việt vì sản phẩm này được Cục ATVSTP chứng nhận trong thành phần có chứa nhiều chất dinh dưỡng như: đạm, canxi, keratin, oscein, giàu các axit-amin rất cần thiết cho cơ thể và một số khoáng chất, vi khoáng hữu ích khác…
– Một vấn đề được quan tâm hiện nay là yếu sinh lý, khả năng chăn gối kém và hiếm muộn là những nguyên nhân dẫn tới hạnh phúc gia đình bị rạn nứt. Theo BS, Cao xương ngựa có thể góp phần khắc phục tình trạng này không?
– BS Nguyễn Lân Đính: Cao xương ngựa có thể giúp tăng cường sức khỏe, hỗ trợ chữa bệnh liệt dương ở đàn ông, yếu sinh lý ở phụ nữ… Liều dùng hợp lý là dùng 5-10 gram/ngày, sử dụng liên tục trong vòng 30 ngày. Tốt nhất nên dùng 300 gram cho một đợt điều trị, khi đó mới phát huy hết tác dụng của Cao.
Cách dùng: Có thể ăn trực tiếp Cao thái mỏng hoặc ăn cùng cháo nóng. Ngoài ra có thể sử dụng bằng cách trộn Cao với 1 muỗng mật ong, chưng cách thủy rồi ăn, hoặc ngâm 100 gram Cao xương ngựa với 1 lít rượu trắng 40 độ (càng để lâu càng tốt), ngày uống 2 lần, mỗi lần 1 ly nhỏ. Tuy nhiên, cần lưu ý không sử dụng Cao xương ngựa ngâm rượu cho trẻ nhỏ và khi dùng phải kiên kỵ các chất tanh như: tôm, cua, cá…; các chất nóng như: ớt, tỏi, hạt tiêu và một số loại rau: măng tre, đậu xanh, rau muống…
– Ngoài tác dụng trên, Cao xương ngựa còn có thể sử dụng cho đối tượng nào, thưa bác sĩ?
Xem thêm: Lãnh đạo là gì? Sự khác nhau giữa lãnh đạo và quản lý
Xem Thêm : Đọc hiểu Nơi dựa (Nguyễn Đình Thi) | Ôn luyện THPTQG môn Văn
– BS Nguyễn Lân Đính: Cao xương ngựa là loại thuốc bổ có vị ngọt, tính hàn, tác dụng bổ dưỡng, mát khí, mạnh gân, xương, tăng cường sinh lực. Ngòai ra, sản phẩm có thể hỗ trợ điều trị suy nhược cơ thể ở người vừa ốm dậy, phụ nữ sau khi sinh, đau gân, xương, kinh nguyệt không đều, trẻ em còi xương, suy dinh dưỡng.
Hotline về sản phẩm cao xương ngựa: 0907 9999 19 – 0937 9999 19 hoặc website: Dongnaiart.
– Bác sĩ có thể cho biết cụ thể hơn về thành phần và tác dụng chữa bệnh của Cao xương ngựa? Và những ai không nên dùng?
– BS Nguyễn Lân Đính: Cao xương ngựa là TPCN chứa nhiều muối, canxi, có tỷ lệ canxi/phốtpho (Ca/P) có lợi cho việc hấp thu canxi và là nguồn bổ sung chất vôi cho cơ thể, thuận lợi cho sự phát triển của xương… Vì vậy, Cao xương ngựa tốt cho những người đau nhức gân, xương, phòng chống loãng xương, thoái hóa khớp cho người lớn tuổi.
Tuy nhiên cũng phải nói thêm: Cao xương ngựa là thực phẩm rất giàu đạm, vì vậy những người bị bệnh cấp tính ngoài da và đau khớp xương như bệnh: giời leo, bệnh gút khi lên cơn đau cấp tính (nồng độ axit uric trong máu tăng lên từ 7-8 mg/dl), người có dấu hiệu suy thận, trẻ em dưới 6 tháng tuổi không nên dùng Cao xương ngựa.
– Xin cảm ơn ông.
Có thể bạn quan tâm: Chứng từ thanh toán tiếng Anh là gì?
- N.Mai
Nguồn: https://dongnaiart.edu.vn
Danh mục: Tin tức
Lời kết: Trên đây là bài viết Cao xương ngựa: Ai nên dùng, ai không?. Hy vọng với bài viết này bạn có thể giúp ích cho bạn trong cuộc sống, hãy cùng đọc và theo dõi những bài viết hay của chúng tôi hàng ngày trên website: Dongnaiart.edu.vn