Bộ đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2020 – 2021

Cùng xem Bộ đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2020 – 2021 trên youtube.

Bộ đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2020 – 2021 gồm 4 đề kiểm tra cuối học kì 2 lớp 12 có đáp án chi tiết kèm theo bảng ma trận đề thi.

Qua đó giúp các em học sinh lớp 12 ôn tập và củng cố kiến thức chuẩn bị cho bài thi học kì 2 sắp tới được tốt hơn. Đồng thời, cũng giúp thầy cô giáo tham khảo để ra đề thi học kỳ 2 cho học sinh của mình. Chúc các bạn học tốt.

Ma trận đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 12

Nội dung kiến thức Biết Hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng

Điều chế kim loại

Bạn đang xem: Bộ đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2020 – 2021

Câu 23 (0,33đ)

1

Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của chúng

Câu 1, 13, 30 (1đ)

Câu 10, 18 (0,66đ)

Câu 16, 20, 25 (1đ)

8

Nhôm và hợp chất quan trọng của nhôm

Câu 11 (0,33đ)

Câu 12, 28 (0,66đ)

Câu 8 (0,33đ)

Câu 3 (0,33đ)

5

Sắt và hợp chất của sắt

Câu 2, 14, 22 (1đ)

Câu 4, 9 (0,66đ)

Câu 21 (0,33đ)

6

Crom và hợp chất

Câu 17 (0,33đ)

Câu 26 (0,33đ)

Câu 15, 19 (0,66đ)

4

Nhận biết chất

Câu 29 (0,33đ)

1

Tổng hợp kiến thức

Câu 5, 6, 24 (1đ)

Câu 7 (0,33đ)

Câu 27 (0,33đ)

5

Cộng

8

(2,67đ)

12

(4đ)

8

(2,67đ)

2

(0,66đ)

30

Đề kiểm tra học kì 2 lớp 12 môn Hóa học

Câu 1: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là:

A. Ba, Fe, K.

B. Na, Fe, K.

C. Be, Na, Ca.

D. Na, Ba, K.

Câu 2: Sắt tây là sắt được phủ lên bề mặt bởi kim loại nào sau đây?

A, Zn.

B. Ni.

C. Sn.

D. Cr.

Câu 3: Trộn 24 gam Fe2O3 với 10,8 gam Al rồi nung ở nhiệt độ cao (không có không khí). Hỗn hợp thu được sau phản ứng đem hòa tan vào dung dịch NaOH dư thu được 5,376 lit khí (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là:

A. 80%.

B. 90%.

C. 12,5%.

D. 60%.

Câu 4: Dãy gồm các chất chỉ có tính oxi hoá là:

A. Fe2O3, Fe2(SO4)3, FeCl3.

B. Fe(NO3)2, FeCl3.

C. FeO, Fe2O3.

D. Fe(OH)2, FeO.

Câu 5: Dãy các kim loại được sắp xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là:

A. Ni, Zn, Pb, Sn.

B. Ni, Sn, Zn, Pb

C. Pb, Sn, Ni, Zn.

D. Pb, Ni, Sn, Zn.

Câu 6: Trong các nguồn năng lượng sau đây, các nguồn năng lượng nào được coi là năng lượng sạch?

Xem Thêm : Déjà vu là gì mà khiến một người có thể “thấy trước tương lai”?

A. Năng lượng nhiệt điện, năng lượng địa nhiệt.

B. Năng lượng gió, năng lượng thủy triều.

C. Năng lượng mặt trời, năng lượng hạt nhân.

D. Điện hạt nhân, năng lượng thủy triều.

Câu 7: Ngâm một lá kẽm vào 0,2 lit dung dịch AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy lá kẽm ra, sấy khô, thấy khối lượng lá kẽm tăng 15,1 gam. Nồng độ mol của dung dịch AgNO3 là:

A. 1,5M.

B. 1,0M.

C. 0,75M

D. 0,5M.

Câu 8: Cho 350 ml dung dịch NaOH 1M vào 100 ml dung dịch AlCl3 1M. Sau khi phản ứng xong thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 9,36.

B. 7,8.

C. 3,9.

D. 11,7.

Câu 9: Cho phản ứng : aFe + bHNO3 cFe( NO3)3 + dNO2 + eH2O

Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng:

A. 4.

B. 7.

C. 6.

D. 5.

Câu 10: Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có

A. bọt khí bay ra.

B. kết tủa trắng xuất hiện.

C. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần.

D. bọt khí và kết tủa trắng.

Câu 11: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là:

A Quặng hematit.

B. Quặng đôlômit.

C. Quặng pirit.

D. Quặng boxit.

Câu 12: Hợp chất nào sau đây không có tính lưỡng tính

A. Na2SO4.

B. Al2O3.

C. NaHCO3.

D. Cr(OH)3.

Câu 13: Có thể dùng chất nào sau đây để làm mềm nước có tính cứng tạm thời?

A. H2SO4.

B. NaCl.

C. Na2CO3.

D. KNO3.

Câu 14: Trong 3 chất Fe, Fe2+, Fe3+. Chất X chỉ có tính khử, chất Y chỉ có tính oxi hóa, chất Z vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. Các chất X, Y, Z lần lượt là:

A. Fe, Fe3+, Fe2+.

B. Fe, Fe2+, Fe3+.

C. Fe2+, Fe, Fe3+.

D. Fe3+, Fe, Fe2+

Câu 15: Cho 2,46 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 2,688 lit NO2 sản phẩm khử duy nhất (ở đktc). Thành phần phần trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp X là:

A. 21,95%.

B. 78,05%.

C. 29,15%.

D. 68,05%.

Câu 16: Cho 1,38 gam kim loại kiềm X tác dụng với nước (dư). Sau phản ứng thu được 672 ml khí hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm X là:

A. Rb.

B. Na.

C. Li.

D. K.

Câu 17: Có các phương trình hóa học sau:

A. CrO + 2HCl →CrCl2+ H2O.

B. CrCl2+ 2NaOH →Cr(OH)2 + 2NaCl.

4Cr(OH)2+ O2+ 2H2O →4Cr(OH)3

Cr(OH)2+ 2HCl→ CrCl2 + 2H2O

4CrCl2+ 4HCl + O2→ 4CrCl3 + 2H2O

Những phản ứng minh hoạ tính khử của hợp chất crom (II) là

A. 3, 4.

B. 2, 4.

C. 3, 5.

D. 1, 2.

Câu 18: Cặp chất không xảy ra phản ứng là:

A. dung dịch NaOH và Al2O3.

B. dung dịch AgNO3và dung dịch KCl.

C. K2O và H2O.

D. dung dịch NaNO3và dung dịch MgCl2.

Xem Thêm : Giải bài 1,2,3, 4,5 trang 122 Hóa lớp 9: Axetilen – Dethikiemtra.com

Câu 19: Cho 12,0 gam hỗn hợp Cu, Al, Cr, và Fe vào dung dịch HNO3 đặc nguội (lấy dư) thấy có 4,48 lít khí màu nâu đỏ thoát ra (ở đktc). Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp là:

A. 50,00%.

B. 53,33%.

C. 80,00%.

D. 46,66%.

Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 20 gam CaCO3 trong dung dịch HCl. Dẫn toàn bộ khí thu được vào 100 ml dung dịch NaOH 2,5M, sau phản ứng thu được muối:

A. Ca(HCO3)2.

B. Na2CO3.

C. NaHCO3và Na2CO3.

D. NaHCO3.

Câu 21: Hòa tan hoàn toàn m gam sắt vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 896 ml khí NO sản phẩm khử duy nhất (ở đktc). Giá trị của m là:

A. 1,28.

B. 1,71.

C. 2,56.

D. 2,24.

Câu 22: Tên của các quặng chứa FeCO3, Fe2O3, Fe3O4, FeS2 lần lượt là:

A. xiđerit, manhetit, pirit, hematit.

B. xiđerit, hematit đỏ, manhetit, pirit.

C. hematit nâu, pirit, manhetit, xiđerit.

D. pirit, hematit, manhetit, xiđerit.

Câu 23: Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là:

A. Ca và Fe.

B. Mg và Zn.

C. Na và Cu.

D. Fe và Cu.

Câu 24: Có các nhận định sau:

1. Phương pháp để điều chế Ca là điện phân dung dịch CaCl2.

2. Nguyên tắc sản xuất gang là khử quặng sắt oxit bằng khí CO trong lò cao.

3. Nguyên tắc sản xuất thép là oxi hóa các tạp chất trong gang (như Si, Mn, S, P, C) thành oxit nhằm giảm hàm lượng của chúng.

4. Nguyên tắc sản xuất Al là khử ion Al3+trong Al2O3 thành Al bằng dòng điện.

Nhận định đúng là

A. 3, 4.

B. 2, 3, 4.

C. 2, 3.

D. 1, 2, 3, 4.

Câu 25: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan thu được trong dung dịch X là:

A. 25,2 gam.

B. 18,9 gam.

C. 23,0 gam.

D. 20,8 gam.

Câu 26: Thêm từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Na2Cr2O7 được dung dịch X, sau đó thêm tiếp H2SO4 đến dư vào dung dịch X, ta quan sát được sự chuyển màu của dung dịch

A. từ vàng sang da cam, sau đó chuyển từ da cam sang vàng.

B. từ không màu sang vàng, sau đó từ vàng sang da cam.

C. từ không màu sang da cam, sau đó từ da cam sang vàng.

D. từ da cam sang vàng, sau đó từ vàng sang da cam.

Câu 27: Cho a gam Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thì thu được 1,344 lít hỗn hợp khí X, gồm N2O và NO (ở đktc), tỉ khối của X so với hiđro bằng 18,5 (không có sản phẩm khác). Giá trị của a là:

A. 2,7 gam.

B. 2,97 gam.

C. 1,98 gam.

D. 5,94 gam

Câu 28: Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là

A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 5.

Câu 29: Có 7 dung dịch chứa riêng biệt trong các lọ mất nhãn bao gồm: NH4Cl, NaNO3, AlCl3, FeCl2, FeCl3, CuCl2, (NH4)2SO4. Chỉ dùng dung dịch NaOH, nhận biết được tối đa:

A. 7 dung dịch.

B. 4 dung dịch.

C. 5 dung dịch.

D. 6 dung dịch.

Câu 30: Nguyên tử có cấu hình electron lớp ngoài cùng 3s2 là:

A. K.

B. Mg.

C. Na.

D. Ca.

Cho Al=27, Cu=64, Zn=65, Fe=56, Ag=108, Na=23, Ca=40, Mg=24, K=39, Ba=137, H=1, O=16, C=12, Cl=35,5, S=32, Cr=52, Li=7, Rb=85,5.

Đáp án đề thi học kì 2 lớp 12 môn Hóa học

Mỗi câu đúng được 0,33 điểm.

CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Đ.A D C A A C B B C B B D A C A B
CÂU 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
Đ.A B C D B C D B D B A D B A C B

……………

Mời các bạn tải file tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết

Đăng bởi: DONGNAIART

Chuyên mục: Giáo Dục, Lớp 12

Nguồn: https://dongnaiart.edu.vn
Danh mục: Tin tức

Lời kết: Trên đây là bài viết Bộ đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2020 – 2021. Hy vọng với bài viết này bạn có thể giúp ích cho bạn trong cuộc sống, hãy cùng đọc và theo dõi những bài viết hay của chúng tôi hàng ngày trên website: Dongnaiart.edu.vn

Related Posts

Xổ số Thừa Thiên Huế: Lựa chọn hàng đầu của lô thủ!

Xổ số Thừa Thiên Huế: Lựa chọn hàng đầu của lô thủ!

Có thể bạn quan tâm đơn xin chuyển trường của học sinh thcs Liên Quân Mobile: Xuất hiện 1 bậc rank mới trên Cao Thủ và dưới…

Điều khác biệt của chương trình đào tạo quốc tế cấp trung học sở 

Điều khác biệt của chương trình đào tạo quốc tế cấp trung học sở 

Chương trình đào tạo quốc tế chắc hẳn không còn là điều gì đó quá xa lạ với mọi người. Song vẫn còn rất nhiều bậc phụ…

Kèo châu Á là gì? Kinh nghiệm cá cược kèo châu Á bất bại 2024

Kèo châu Á là gì? Kinh nghiệm cá cược kèo châu Á bất bại 2024

Kèo châu Á là gì? Kèo châu Á là một loại kèo cá cược phổ biến trong bóng đá và nhiều môn thể thao khác tại thabet. Đây…

Lý do bạn nên tải app Sin88 về điện thoại tham gia cá cược

Lý do bạn nên tải app Sin88 về điện thoại tham gia cá cược

Bạn muốn tìm kiếm một sân chơi cá cược uy tín, chất lượng và mang đến những trải nghiệm tuyệt vời? Sin88 – ứng dụng cá cược…

Bắn cá đổi thưởng là gì? Kinh nghiệm chơi bắn cá đổi thưởng luôn thắng

Bắn cá đổi thưởng là gì? Kinh nghiệm chơi bắn cá đổi thưởng luôn thắng

Bắn cá đổi thưởng là gì? Bắn cá U888 đổi thưởng là một loại hình giải trí trực tuyến phổ biến trong ngành game online. Dưới đây là…

Cup C1 – Những thông tin giới thiệu về giải đấu Champion League

Cup C1 – Những thông tin giới thiệu về giải đấu Champion League

Cup C1 hay còn được gọi với một tên gọi khác đó chính là Champion League, đây là một trong những giải đấu bóng đá phổ biến…