Cùng xem Chu diên là gì? Các dạng phán đoán A, I, E, O trên youtube.
Logic học là là một môn học còn khá xa lạ với chúng ta. Để hiểu thêm về môn học này cùng Bem2 tìm hiểu Chu diên là gì? Các dạng phán đoán nhé!
Mục lục bài viết
Bạn đang xem: Chu diên
- 1 Chu diên là gì?
- 2 Phán đoán khẳng định chung (phán đoán A)
- 3 Phán đoán khẳng định riêng (phán đoán I)
- 4 Phán đoán phủ định chung (phán đoán E)
- 5 Phán đoán phủ định riêng (Phán đoán O)
- 6 Lời kết
Chu diên là gì?
Chu diên là một thuật ngữ được sử dụng trong Logic học. Nó dùng để chỉ ngoại diên của chủ từ và vị từ trong phán đoán. Nếu phán đoán bao quát hết mọi đối tượng của chủ từ (S) hoặc mọi đối tượng của vị từ (P). Lúc này ta có thể nói là S hoặc P có ngoại diên đầy đủ (chu diên).
Còn nếu phán đoán không bao quát hết mọi đối tượng của chủ từ (S). Hoặc không bao quát hết mọi đối tượng của vị từ (P) thì ta nói SP có ngoại diên không đầy đủ (không chu diên). Trong đó ngoại diên được dùng để chỉ toàn bộ đối tượng có bản chất giống như khái niệm phản ánh.
Có 4 dạng phán đoán được gọi tắt là A, I, E, O. Cùng tìm hiểu các phán đoán này là gì nhé!
Phán đoán khẳng định chung (phán đoán A)
Ta có công thức sau: Mọi S là P (SaP). Có thể hiểu đơn giản là mọi chủ từ là vị từ.
Xem thêm Mill test certificate là gì
Có thể bạn quan tâm: Thay đổi ngôn ngữ sử dụng trong Windows 8/8.1
Xem Thêm : Hình ảnh Anime Girl đeo kính đẹp nhất
Ví dụ: Mọi kim loại đều dẫn điện
Trước tiên ta xác định chủ từ và vị từ của khẳng định trên. Chủ từ là kim loại và vị từ là dẫn điện. Có thể thấy ở phán đoán này chủ từ kim loại có ngoại diên đầy đủ (chu diên). Còn vị từ dẫn điện có ngoại diên không đầy đủ (không chu diên). Lý do là ngoài kim loại thì một số vật khác cũng có khả năng dẫn điện như nước.
Phán đoán khẳng định riêng (phán đoán I)
Công thức của phán đoạn này là: Một số S là P (SiP). Có nghĩa là một số chủ từ là vị từ.
Ví dụ minh họa: Một số công nhân là cầu thủ bóng đá
Có thể thấy trong phán đoán này thì cả chủ từ lẫn vị từ đều có ngoại diên đầy đủ (chu diên)
Phán đoán phủ định chung (phán đoán E)
Công thức của phán đoán này là : Mọi S không là P (SeP). Mọi chủ từ không là vị từ.
Ví dụ: Mọi con sáo đều không đẻ dưới nước.
Có thể bạn quan tâm: Hướng dẫn cài đặt MPLAB X IDE
Trong phán đoán bên trên cả chủ từ và vị từ đều có ngoại diên đầy đủ (chu diên)
Xem Thêm : Lý thuyết Mở đầu môn hoá học (mới 2022 + Bài Tập) – Hóa học 8
Phán đoán phủ định riêng (Phán đoán O)
Ta có công thức sau: Một số S không là P (SoP). Một số chủ từ không là vị từ
Ví dụ như: Một số văn hóa phẩm không có nội dung lành mạnh
Ở trong phán đoán trên, thì chủ thừ có ngoại diên không đầy đủ (không chu diên). Còn vị từ có ngoại diên đầy đủ (chu diên).
Xem thêm CUNG CẤP TẠP VỤ VĂN PHÒNG, CÔNG TY TẠI HÀ NỘI
Lời kết
Tổng kết lại thì chủ từ của phán đoán chung có ngoại diên đầy đủ (chu diên). Còn vị từ của phán đoán phủ định có ngoại diên đầy đủ (chu diên)
Bem2 hy vọng qua bài viết chu diên là gì? Các dạng phán đoán bạn có thể hiểu thêm về một thuật ngữ trong logic học.
Xem thêm: Số nguyên tố là gì? Hợp số là gì? Cho ví dụ minh họa
Có thể bạn quan tâm: Đức Phật có để tóc hay không, tướng nhục kế là gì?
5/5 – (2 bình chọn)
Nguồn: https://dongnaiart.edu.vn
Danh mục: Tin tức
Lời kết: Trên đây là bài viết Chu diên là gì? Các dạng phán đoán A, I, E, O. Hy vọng với bài viết này bạn có thể giúp ích cho bạn trong cuộc sống, hãy cùng đọc và theo dõi những bài viết hay của chúng tôi hàng ngày trên website: Dongnaiart.edu.vn