Cùng xem Sensor máy ảnh là gì? Nằm ở đâu? Cách lau sensor bị mốc nhanh nhất trên youtube.
Sensor máy ảnh là gì? Nằm ở đâu? Sensor bị mốc xử lý như thế nào? Là những câu hỏi được nhiều người đang và sẽ dùng máy ảnh quan tâm nhất. Bởi theo các chuyên gia thì sensor được xem là trái tim của máy ảnh. Hãy cùng chúng tôi đi tìm câu trả lời cụ thể trong bài viết sau đây.
Mục lục
Bạn đang xem: Sensor máy ảnh là gì
- 1 Sensor máy ảnh là gì?
- 1.1 CCD
- 1.2 CMOS
- 2 Sensor máy ảnh nằm ở đâu?
- 3 Sensor máy ảnh bị mốc xử lý như thế nào?
- 3.1 Sử dụng bóng thổi
- 3.2 Sử dụng que cao su non
- 3.3 Vệ sinh sensor bị mốc bằng giấy lau Zeiss
- 4 Cách phòng tránh sensor bị mốc, bụi bẩn
Sensor máy ảnh là gì?
Sensor máy ảnh còn có tên gọi khác là cảm biến máy ảnh, đây là một trong những bộ phận cực kỳ quan trọng đối với máy ảnh. Một số chuyên gia còn gọi sensor là “trái tim của máy ảnh”. Bởi chi phí của bộ phận này đã chiếm ⅓ giá trị của toàn bộ chiếc máy ảnh đó.
Sensor máy ảnh sẽ là bộ phận quyết định yếu tố chất lượng của máy ảnh như: kích cỡ, độ phân giải, độ sâu trường ảnh, chức năng chụp thiếu sáng,… Bộ phận này được chia thành 2 loại.
CCD
Cảm biến CCD được xem là loại cảm biến lâu đời nhất sử dụng ở những chiếc máy ảnh đời đầu. Loại cảm biến có thể cung cấp được chất lượng ảnh vượt trội, kiểm soát độ nhiễu rất tốt. Tuy nhiên do quá trình lắp ráp khó khăn và tiêu thụ nhiều điện năng nên hiện nay CCD không được áp dụng phổ biến, thường chỉ gặp ở những máy ảnh giá rẻ.
CMOS
Khi công nghệ phát triển, hầu hết các máy ảnh đều sử dụng cảm biến CMOS. Nguyên nhân là do loại sensor này hoạt động hiệu quả, dễ lắp ráp và đặc biệt là tiêu tốn ít điện năng hơn. Hiện nay, bạn hoàn toàn có thể dễ dàng bắt gặp các loại máy ảnh sử dụng sensor này.
Sensor máy ảnh nằm ở đâu?
Xem thêm: Du học Pháp
Xem Thêm : Bài thơ Tự tình (Bài 2 – Hồ Xuân Hương) | Ngữ văn lớp 11
Vị trí của sensor máy ảnh chính là nằm ở phía bên trong ống kính camera. Do đó nếu không bảo quản kỹ lưỡng, bộ phận này rất dễ bị dính bụi hoặc phát sinh mốc do độ ẩm tấn công. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng ảnh và tạo sự khó chịu cho người dùng. Vậy với những trường hợp sensor máy ảnh bị mốc sẽ xử lý như thế nào?
Sensor máy ảnh bị mốc xử lý như thế nào?
Muốn khắc phục được sensor máy ảnh bị mốc, đầu tiên bạn cần phải tìm hiểu được nguyên nhân phát sinh vấn đề này. Thông thường sẽ do các yếu tố sau đây:
- Thiếu ánh sáng mặt trời cũng sẽ khiến cho bề mặt sensor xuất hiện nấm mốc.
- Độ ẩm môi trường quá cao khiến cho máy ảnh bị tấn công tạo ra nấm mốc trên thấu kính và cảm biến máy ảnh.
- Do tế bào chết, vân tay lưu lại trên mặt sensor khi sử dụng máy ảnh.
Sau khi có được các nguyên nhân, bạn sẽ tiến hành xử lý các vết mốc đó. Nên xử lý càng nhanh càng tốt tránh để các vết mốc lâu ngày sẽ ăn sâu vào bên trong gây hư hỏng cục bộ. Để xử lý vết mốc hay lau bụi cho sensor, bạn cần áp dụng một trong những cách sau:
Sử dụng bóng thổi
Sử dụng bóng thổi chỉ áp dụng đối với những sensor bị dính bụi mới. Cách vệ sinh với bóng thổi như sau:
- Bước 2: Bạn vào menu máy – chọn Setup – Chọn Cleaning Sensor mode/ Lock mirror up for cleaning.
- Bước 3: Bạn dốc ngược máy ảnh để sensor hướng xuống đất và bóp bóng thổi vào vị trí dính bụi. Chú ý không bóp mạnh quá sẽ dễ bị va vào màn hình cảm biến.
Sử dụng que cao su non
Que cao su non cũng là một trong những cách vệ sinh sensor bị mốc được nhiều người áp dụng nhất. Cách này có thể sử dụng để vệ sinh cho sensor bị mốc hoặc bị bụi bám cứng mà bóng thổi không xử lý được.
Cách thực hiện bước 1 và 2 giống như vệ sinh với bóng thổi. Khi màn hình sẵn sàng cho việc vệ sinh, bạn cùng que cao su non chấm vào các vết mốc hoăc bụi. Sau đó bạn chấm que lên miếng băng dính đi kèm để bụi và mốc bám lại trên đó.
Xem Thêm : STT đôi mắt hay ngắn
Tiếp tục thực hiện cho đến khi bạn dùng đèn flash của điện thoại soi không thấy bụi và mốc nữa là được. Lưu ý là chỉ dùng que cao su chấm nhẹ vào màn hình cảm biến, không dùng lực, không di quen lên xuống hoặc sang 2 bên để tránh màn hình bị hỏng.
Vệ sinh sensor bị mốc bằng giấy lau Zeiss
Xem thêm: 4 cách dịch file pdf từ tiếng anh sang tiếng Việt nhanh và chuẩn nhất
Giấy Zeiss là loại giấy được sử dụng nhiều trong việc vệ sinh các loại mặt kính của thiết bị điện tử, trong đó mọi người vẫn thường dùng để lau bụi, mốc sensor, ống kính máy ảnh.
Loại giấy này được làm từ những sợi vải siêu nhỏ nên cực kỳ mềm mịn. Trên giấy đã có tẩm sẵn các dung dịch làm sạch và các dung dịch này có thể bay hơi rất nhanh. Giá thành loại giấy này chỉ 5000 đồng/gói/tờ. Cách vệ sinh sensor máy ảnh bằng giấy Zeiss như sau:
- Bước 1: Bạn tháo lens máy ảnh ra và nhớ đậy nắp body để tránh bụi bám.
- Bước 2: Bạn vào menu máy – chọn Setup – Chọn Cleaning Sensor mode/ Lock mirror up for cleaning.
- Bước 3: Khi màn hình sẵn sàng cho việc vệ sinh cảm biến, bạn dùng giấy Zeiss cuốn vào đầu ngón tay sạch. Sau đó lau nhẹ lên bề mặt sensor đến khi hết sạch bụi là được.
Lưu ý
Khi vệ sinh sensor dù là bằng cách nào đi chăng nữa cũng cần phải đảm bảo sạc đủ pin để tránh đang vệ sinh máy bị sập nguồn. Điều này có thể sẽ làm hư hại thiết bị của bạn.
Cách phòng tránh sensor bị mốc, bụi bẩn
Việc bị mốc hay bụi bẩn ở sensor đối với những người dùng máy ảnh là không thể tránh khỏi. Tuy nhiên bạn hoàn toàn có thể giảm bớt được tình trạng đó. Sau đây là một số biện pháp cụ thể:
- Sử dụng tủ chống ẩm để bảo quản máy ảnh và duy trì mức độ ẩm không khoảng 45 – 55%.
- Hạn chế sử dụng bình xịt khí nén để vệ sinh thấu kính, tránh làm cho bụi bẩn lọt vào trong.
- Phơi máy định kỳ dưới ánh nắng mặt trời khoảng 1 -2 phút để tiêu diệt nấm mốc, vi khuẩn.
Trên đây là toàn bộ những thông tin liên quan đến sensor máy ảnh và cách xử lý khi sensor bị mốc hoặc bẩn nhanh chóng và hiệu quả nhất. Hy vọng qua bài viết này sẽ giúp các bạn có thể bảo quản tốt hơn chiếc máy ảnh của mình, đặc biệt là bộ phận cảm biến để có những bức hình đẹp và chất lượng nhất. Cảm ơn các bạn đã quan tâm.
Có thể bạn quan tâm: Tư hữu xuất hiện đã dẫn tới sự thay đổi trong xã hội nguyên thuỷ như thế nào?
Nguồn: https://dongnaiart.edu.vn
Danh mục: Tin tức
Lời kết: Trên đây là bài viết Sensor máy ảnh là gì? Nằm ở đâu? Cách lau sensor bị mốc nhanh nhất. Hy vọng với bài viết này bạn có thể giúp ích cho bạn trong cuộc sống, hãy cùng đọc và theo dõi những bài viết hay của chúng tôi hàng ngày trên website: Dongnaiart.edu.vn