Taro là gì? Cấu tạo, phân loại và ứng dụng mũi taro

Cùng xem Taro là gì? Cấu tạo, phân loại và ứng dụng mũi taro trên youtube.

Đã bao giờ bạn nghe nói đến taro hay mũi taro chưa? Đây là thuật ngữ thường gặp trong ngành cơ khí nhưng thỉnh thoảng, có lẽ bạn cũng đã được nghe qua về chúng trong cuộc sống thường nhật. Nếu bạn hoàn toàn không biết gì về khái niệm này thì bài viết này sẽ giúp bạn có thêm chút thông tin cơ bản về chúng.

Nội dung bài viết

Bạn đang xem: taro là gì

TÌM HIỂU VỀ TARO

Taro là gì?

Taro là một khái niệm thường được dùng trong ngành cơ khí, nó chỉ hành động dùng một mũi thép (còn gọi là mũi caro) hay bàn ren nhằm tạo ra ren (các rãnh xoắn ốc sít liền nhau trên các vật hoặc chi tiết máy hình trụ tròn hoặc hình nón) cho từng chi tiết. Ren được làm thành có thể là ren trong hoặc ren ngoài.

Mũi taro là gì?

Muốn tạo ra ren thì phải cần có mũi taro hay nói cách khác thì mũi taro chính là công cụ/dụng cụ để taro cho ren.

CẤU TẠO CỦA MŨI TARO

Taro có cấu tạo bằng bộ. Trong mỗi bộ Taro lại gồm 3 chiếc làm từ thép cacbon Y12 hay thép gió luyện cứng.

Thông thường, mỗi chiếc taro lại chia làm 3 phần mang kết cấu cũng như tác dụng vô cùng khác nhau:

Phần đầu Taro: Là phần mang ren, đóng vai trò là bộ phận cắt gọt tạo nên ren ốc.

Phần cổ Taro: Là phần không có ren, tiết diện tròn. Phần này được sử dụng nhằm khắc trị số ở đường kính, bước ren ốc và loại taro .

Ví dụ ở phần cổ Taro có khắc ký hiệu M25; 3 và chứa một rãnh vòng ở trên cổ thì dịch ra sẽ được hiểu là:

  • M25: là đường kính đầu ren mà taro tạo ra
  • 3 chỉ số bước ren (Bước ren được hiểu là khoảng cách giữa hai đỉnh ren liên tiếp)
  • Chỉ có một rãnh vòng mang ý nghĩa cho chúng ta biết taro này thuộc taro phá.

Phần đuôi Taro: Là phần làm thành tiết diện vuông với nhiệm vụ để cắm được vào bộ phận tay quay Taro

Có thể bạn quan tâm: trac nghiem tin hoc chung chi a

Xem Thêm : Cách ứng tiền Viettel khi còn nợ lần 2, lần 3, lần 4 đơn giản nhất 2022

Theo các chuyên gia về cơ khí đầu ngành, cấu tạo ren trong từng chiếc taro hoàn toàn không đồng nhất dù chúng trong một bộ:

  • Taro 1 (chứa 1 rãnh vòng ở cổ): Là loại Taro phá, có chiều cao chỉ bằng ⅓ ren đúng. Taro này sẽ đảm nhận lượt cắt gọt đầu nhằm tạo ra vết ren trong lỗ.
  • Taro 2 (chứa 2 rãnh vòng ở cổ): Là loại Taro trung gian, với chiều cao bằng khoảng ⅔ ren đúng. Taro này sẽ đảm nhận phần cắt gọi ngay sau nhát cắt đầu từ Taro phá nhằm tạo ra rãnh ren sâu hơn.
  • Taro 3 (chứa 3 rãnh vòng ở cổ): Là loại Taro hoàn thành, có chiều cao ren bằng với chiều cao ren đúng. Taro 3 được sử dụng để cắt gọt đợt cuối nhằm cho ra đúng chuẩn chiều cao của ren cần có. Ngoài ra, chúng còn giúp làm nhẵn bóng sườn của ren

Các loại mũi taro

Các loại mũi taro

PHÂN LOẠI MŨI TARO

Đối với các loại dụng cụ cắt/gọt trong cơ khí nói chung và mũi taro nói riêng đều có đa dạng cách phân loại khác nhau, vậy hãy cũng tìm hiểu một vài cách phân loại mũi taro phổ biến ngay đưới đây:

Phân loại theo bước ren

Phân loại theo bước ren sẽ chia ra làm 2 loại chính là mũi taro bước chuẩn và mũi taro bước nhuyễn (hay taro ren nhuyễn):

Mũi taro bước chuẩn: Là loại được sử dụng rộng rãi và phổ biến nhất hiện nay với việc tạo ren thông thường nhưng đạt chuẩn cao. Ví dụ: M8 x 1.25, M10 x 1.5,…

Mũi taro bước nhuyễn: Có kích thước nhỏ hơn bước chuẩn nhưng dùng cũng khá tốt. Nhìn chung, khi sử dụng mũi taro này sẽ giúp cho quá trình gia công ren nhanh hơn, gia công các chi tiết nhỏ và quan trọng như chi tiết đường khí, đường nước, thực phẩm,… giúp cho các nơi ứng dụng không bị rò rỉ các đường ống, các mối ghép ren lúc nào cũng chặt chẽ hơn.

Phân loại theo đơn vị đo lường

Thông dụng nhất hiện nay là đơn vị hệ SI, PI và dầu khí. Hệ dầu khí nguồn tài liệu cũng như thông tin rất hạn chế. Muốn có thông tin thì phải mua bản quyền và giá cả thì không hề rẽ.

Phân loại phương pháp taro ren

Có thể tạo ren bằng phay ren, tiện ren, cán ren, hay taro ren…

Một số loại mũi taro

Xem thêm: khóa học nhân sự cấp chứng chỉ

Xem Thêm : Cách viết email từ chối nhận việc tránh làm mất lòng nhà tuyển dụng nhất

Một số loại mũi taro

Phân loại theo vật liệu của mũi taro

Mũi taro có thể được làm bằng thép thông thường nhưng chất liệu thép này cũng tùy thuộc vào từng nước sản xuất như mũi taro của Nhật, Đài Loan, Trung Quốc là khác nhau. Chúng có thể được làm bằng các vật liệu như: mũi taro thường, mũi taro inox, mũi taro hợp kim nhôm, mũi taro làm từ gang…

Để mũi khoan dùng được lâu và không mất thời gian khi mũi taro bị gãy giữa chừng thì tốt nhất bạn nên tìm mua mũi taro phù hợp với vật liệu gia công.

Phân loại mũi taro sử dụng bằng tay hay bằng máy

Gia công mũi taro bằng tay: Mũi taro này thì có đến 3 cây khác nhau tùy mục đích sử dụng mà người dùng có thể thay thế mà sử dụng tốt trong vấn đề khoan cắt vật liệu hơn. Nhưng nhờ sự tiến bộ của công nghệ mà ngày nay chỉ dùng duy nhất một cây mũi taro mà thôi.

Loại này có một điểm mạnh đó chính là tốc độ hoạt động nhanh hơn mũi taro máy bởi chúng phải gắn vào máy mới có thể sử dụng được, sản sinh ra lượng phôi lớn dễ bám vào dụng cụ nên khó khoan lỗ. Còn loại mũi taro gia công bằng tay khoan nhanh mà cho ra phoi vụn nên ít bám vào các lỗ làm cho lỗ khoan đẹp mắt hơn.

Gia công mũi taro bằng máy: Mũi taro máy có thể ứng dụng cho các loại máy điện khác giúp tăng hiệu suất cao hơn. Khi người dùng sử dụng như việc đưa vào máy phay, máy tiện CNC, máy phay vạn năng, máy khoan từ, máy khoan chuyên dụng hay thậm chí là máy khoan taro đều dùng mũi taro này rất tốt.

Mũi taro máy chỉ có duy nhất một mũi, chúng được làm theo dạng rãnh xoắn hoặc rãnh thẳng. Đa phần người dùng sử dụng loại mũi taro rãnh xoắn với mục đích là gia công lỗ kín để móc phoi và đẩy ra ngoài làm cho dụng cụ sạch và lâu hư hỏng hơn. Mũi taro xoắn thì mũi taro rãnh thẳng thường dùng để gia công cho lỗ thông, các phôi khó thoát ra mà tự cuộn lại đi xuống dưới.

ỨNG DỤNG CỦA MŨI TARO

Taro được ứng dụng nhiều nhất trong công tác ống ren ( ống coupler ) nối thép xây dựng. Việc sử dụng ống coupler sẽ giúp chúng ta tiết kiệm được phần thép nối chồng và giảm mật độ thép tại vị trí ren nối đáng kể.

Ngoài ra thì chúng cũng hay được dùng để nối các giằng cột nhà xưởng, thanh để giằng mái nhà, công nghiệp.

Như vậy, taro hay mũi taro thực chất là những thuật ngữ không quá xa lạ đối với chúng ta. Hy vọng qua bài viết này, các bạn đã có thể hiểu thêm về chúng cũng như biết về cấu tạo, phân loại và các ứng dụng thực tế của chúng.

Rate this post

Có thể bạn quan tâm: Titanium Backup Pro APK MOD (Mở Khóa Pro) v8.4.0.2

Nguồn: https://dongnaiart.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp

Lời kết: Trên đây là bài viết Taro là gì? Cấu tạo, phân loại và ứng dụng mũi taro. Hy vọng với bài viết này bạn có thể giúp ích cho bạn trong cuộc sống, hãy cùng đọc và theo dõi những bài viết hay của chúng tôi hàng ngày trên website: Dongnaiart.edu.vn

Related Posts

Tìm hiểu nhà cái uy tín- Điểm cá cược uy tín hàng đầu châu Á

Tìm hiểu nhà cái uy tín- Điểm cá cược uy tín hàng đầu châu Á

Đôi nét về nhà cái uy tín Nhacaivip.vip là một nhà cái cá cược trực tuyến được biết đến rộng rãi và có tiếng tăm trong ngành…

Hướng dẫn rút tiền tài khoản 8day nhanh nhất

Hướng dẫn rút tiền tài khoản 8day nhanh nhất

Hướng dẫn đăng nhập tài khoản 8day  Để đăng nhập vào tài khoản 8day, bạn có thể làm theo các bước sau:Có thể bạn quan tâm Cách…

Kubet – Trang cá cược hàng đầu Châu Á

Kubet – Trang cá cược hàng đầu Châu Á

Kubet, trước đây được biết đến với cái tên Thiên Hạ Bet, là một trong những nhà cái hàng đầu Châu Á trong lĩnh vực cá cược…

Nổ hũ là gì? Luật chơi nổ hũ cơ bản cho người mới

Nổ hũ là gì? Luật chơi nổ hũ cơ bản cho người mới

Nổ hũ là gì? Nổ hũ Mb66 là một thuật ngữ được sử dụng trong lĩnh vực cá cược và trò chơi trực tuyến Mb66. Đây là…

Hướng dẫn cách tham gia cá cược đá gà online từ A đến Z

Hướng dẫn cách tham gia cá cược đá gà online từ A đến Z

Đá gà trực tuyến đang dần trở thành một hình thức giải trí thu hút đông đảo người tham gia bởi tính tiện lợi và hấp dẫn….

Dàn đề 3 càng là gì? Trúng dàn đề 3 càng ăn bao nhiêu tiền?

Dàn đề 3 càng là gì? Trúng dàn đề 3 càng ăn bao nhiêu tiền?

Dàn đề 3 càng là gì? Dàn đề 3 càng là một hình thức cá cược phổ biến trong các trò đánh lô đề số tại nhà…