Cùng xem chứng chỉ hoạt động xây dựng trên youtube.
Tham gia vào các hoạt động xây dựng, các đơn vị tổ chức luôn cần phải công khai năng lực tham gia xây dựng. Cơ sở để đánh giá năng lực hoạt động xây dựng của một đơn vị, tổ chức có thể dựa vào chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng. Vậy chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng có cần thiết và bắt buộc không? Điều kiện gì để các đơn vị tổ chức được cấp chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng? Tham khảo ngay bài viết dưới đây của Hòa Bình!
Chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng là gì?
Chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng là bản đánh giá năng lực thu gọn của Bộ Xây dựng, Sở xây dựng đối với các đơn vị, tổ chức tham gia hoạt động xây dựng. Đồng thời, chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng là điều kiện, quyền hạn, năng lực của tổ chức tham gia hoạt động xây dựng trên toàn lãnh thổ Việt Nam.
Bạn đang xem: chứng chỉ hoạt động xây dựng
Chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng có bắt buộc không?
Theo điều 57 của Nghị định 100/2018/NĐ-CP và Nghị định số 59/2015/NĐ-CP quy định:
1. Tổ chức phải có đủ điều kiện năng lực theo quy định khi tham gia hoạt động xây dựng các lĩnh vực sau đây:
-
Khảo sát xây dựng, bao gồm: Khảo sát địa hình; khảo sát địa chất công trình.
-
Lập quy hoạch xây dựng.
-
Thiết kế, thẩm tra thiết kế xây dựng công trình, bao gồm: thiết kế kiến trúc công trình; thiết kế kết cấu công trình dân dụng – công nghiệp; thiết kế cơ – điện công trình; thiết kế cấp – thoát nước công trình; thiết kế xây dựng công trình giao thông; thiết kế xây dựng công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn; thiết kế xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật.
-
Quản lý dự án đầu tư xây dựng.
-
Thi công xây dựng công trình.
-
Giám sát thi công xây dựng công trình.
-
Kiểm định xây dựng.
-
Quản lý chi phí đầu tư xây dựng.
2. Tổ chức khi tham gia hoạt động xây dựng các lĩnh vực quy định từ điểm a đến điểm e khoản 1 Điều này phải có chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng (sau đây gọi tắt là chứng chỉ năng lực).
Tham khảo: học chứng chỉ tesol tại hà nội
Xem Thêm : Múi giờ Mỹ là gì? Những điều bạn cần nắm
Hình ảnh của Chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng
3. Tổ chức tham gia hoạt động xây dựng quy định tại khoản 1 Điều này phải là doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp hoặc tổ chức có chức năng tham gia hoạt động xây dựng được thành lập theo quy định của pháp luật và đáp ứng các yêu cầu cụ thể đối với từng lĩnh vực hoạt động xây dựng theo quy định tại Nghị định này.
4. Chứng chỉ năng lực có hiệu lực tối đa 10 năm.
5. Chứng chỉ năng lực có quy cách và nội dung chủ yếu theo mẫu tại Phụ lục IX Nghị định 100/2018/NĐ-CP.
6. Chứng chỉ năng lực được quản lý thông qua số chứng chỉ năng lực, bao gồm 02 nhóm ký hiệu, các nhóm được nối với nhau bằng dấu gạch ngang (-), cụ thể như sau:
-
Nhóm thứ nhất: có tối đa 03 ký tự thể hiện nơi cấp chứng chỉ được quy định tại Phụ lục VII Nghị định này.
-
Nhóm thứ hai: Mã số chứng chỉ năng lực.
7. Bộ Xây dựng thống nhất quản lý về việc cấp, thu hồi chứng chỉ năng lực; quản lý cấp mã số chứng chỉ năng lực; hướng dẫn về đánh giá cấp chứng chỉ năng lực; công khai danh sách tổ chức được cấp chứng chỉ trên trang thông tin điện tử của mình; tổ chức thực hiện thủ tục cấp chứng chỉ năng lực trực tuyến.”
Điều kiện cấp chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng hạng 2,3
Để được cấp chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng các doanh nghiệp, công ty cần phải đáp ứng được các điều kiện được quy định cụ thể tại Điều 57 Nghị định 100/ 2018/ NĐ – CP
Hiện nay, để được Sở xây dựng cấp chứng chỉ năng lực xây dựng hạng 2, 3 yêu cầu các doanh nghiệp, công ty cần phải đáp ứng được các điều kiện được quy định cụ thể tại Điều 57 Nghị định 100/ 2018/ NĐ – CP như:
-
Là doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh/quyết định thành lập của cơ quan có thẩm quyền cấp.
-
Xem thêm: Nhận Làm Bằng Tiếng Anh A1 – B1 Uy Tín Không Đặt Cọc
Xem Thêm : Điện cảm là gì? Phân loại cuộn cảm, tác dụng của cuộn cảm
Nội dung đăng ký cấp chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng phải phù hợp với lĩnh vực hoạt động đã được cấp đăng ký kinh doanh.
-
Nhân sự trong các tổ chức đăng ký cấp chứng chỉ năng lực xây dựng phải có chứng chỉ hành nghề xây dựng phù hợp, tương ứng với lĩnh vực xin cấp. Ví dụ: Công ty muốn xin lĩnh vực thi công xây dựng dân dụng hạng 2 thì cá nhân chủ chốt trong công ty phải có chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng hạng 2…
-
Phải có các máy móc, thiết bị phục vụ phi công đối với doanh nghiệp xin khảo sát, thi công xây dựng.
Hồ Sơ Xin Điều Kiện Cấp Chứng Chỉ Năng Lực Hoạt Động Xây Dựng Hạng 2, 3
Để được cấp chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng, các tổ chức, doanh nghiệp cần chuẩn bị hồ sơ đầy đủ
Theo quy định mới nhất của Bộ Xây Dựng thì hồ sơ đề nghị cấp chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng hạng 2,3 đối với tổ chức, doanh nghiệp xin cấp lần đầu và các đơn vị xin cấp lại có sự khác biệt.
Hồ sơ cấp chứng chỉ năng lực lần đầu có nhiều loại giấy tờ hơn bao gồm:
-
Đơn đề nghị cấp chứng chỉ theo mẫu được quy định tại phụ lục V nghị định 100/2018.
-
Quyết định thành lập doanh nghiệp, tổ chức.
-
Chứng chỉ hành nghề của các nhân sự chủ chốt + bản kê khai kinh nghiệm quá trình công tác.
-
Hợp đồng + biên bản nghiệm thu các công việc tiêu biểu đã thực hiện đối với lĩnh vực hạng 2.
-
Kê khai máy móc, thiết bị phục vụ khảo sát, thi công xây dựng.
Trên đây là những thông tin được Hoà Bình tổng hợp xung quanh thắc mắc về việc các đơn vị, tổ chức thi công công trình có bắt buộc phải có Chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng hay không cùng những điều kiện để được cấp chứng chỉ này. Hy vọng độc giả qua bài viết này sẽ có thêm kiến thức để hoàn thiện hồ sơ năng lực hoạt động xây dựng trong tương lai.
Tên của bạn Email của bạn Email người nhận Tiêu đề Nội dung tin nhắn Gửi
Xem thêm: Bộ DJ Pioneer giá bao nhiêu là phù hợp?
Nguồn: https://dongnaiart.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
Lời kết: Trên đây là bài viết chứng chỉ hoạt động xây dựng. Hy vọng với bài viết này bạn có thể giúp ích cho bạn trong cuộc sống, hãy cùng đọc và theo dõi những bài viết hay của chúng tôi hàng ngày trên website: Dongnaiart.edu.vn